A. MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thang,diện tích hình bình hành.
- Chứng minh được các công thức trên bằng các cách khác nhau.
- Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I/ Bài cũ :
1) Nêu công thức tính diện tích hình thang mà em đã biết?
2) Nêu công thức tính diện tích tam giác ?
GV – Trong bài học này áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta chứng minh công thức tính diện tích hình thang , diện tích hình bình hành.
II/Dạy bài mới :
Ngày 17/1/2007 Tiết 33 : Đ4 diện tích hình thang Mục tiêu: HS nắm được công thức tính diện tích hình thang,diện tích hình bình hành. Chứng minh được các công thức trên bằng các cách khác nhau. Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá Hoạt động dạy học: I/ Bài cũ : Nêu công thức tính diện tích hình thang mà em đã biết? Nêu công thức tính diện tích tam giác ? GV – Trong bài học này áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta chứng minh công thức tính diện tích hình thang , diện tích hình bình hành. II/Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV – cho Hs thực hiện ?1 Chứng minh công thức tính diện tích hình thang như thế nào? ? Có cách nào khác để chứng minh công thức này nữa không? HS – Làm BT30 sgk Ta đã chứng minh công thức tính diện tích hình thang bằng cách khác . ? Phát biểu công thức tính diện tích hình thang bằng cách khác? (theo đường trung bình) Em về nhà tìm xem có cách nào nữa không? HS – Tính diện tích hình bình hành bằng thay b bởi a trong công thức tính diện tích hình thang. * GV – Ta đã có phương pháp đặc biệt hoá. 1. Công thức tính diện tích hình thang: b h S = (a+b).h a a,b là hai đáy h là đường cao. Chứng minh: SADC = AH.DC; SABC = AH.AB SABCD = SADC + SABC =AH.DC+ AH.AB G H B A = AH(DC+ AB) = (a+ b).h BT 30: E F Vì D K I C nên SABCD =SGHIK = FE.GK Mà FE = nên SABCD = .GK B A 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: ?2 h Hình thang ABCD có H a D C đáy AB = DC = a đường cao AH = h SABCD = (AB + DC).AH = (a + a).h = a.h S = a.h HS – Làm BT 27 sgk Ta có thêm cách nữa để chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. GV – Treo bảng phụ H138, H139 HS – Quan sát và nêu cách vẽ ? Trong mỗi trường hợp ta có thể vẽ được bao nhiêu hình như vậy? Củng cố : GV cho HS làm các bài tập 26,28,31 sgk E F D C BT 27 : Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF chung đáy AB và có chiều cao bằng nhau, vậy có cùng diện thích B A 3. Ví dụ: a) 2a a a b 2b b b) a a b b Bài tập 26: BC = 828 : 23 = 36 (m) SABED =(AB+DE).BC =(23+31).36 = 972(m2) G I Bài tập 28: F E R U SFIGE = SFIR = SIGRE = SGEU = SRIGU Bài tập 31 : Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 ô vuông Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 ô vuông III/ Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc và nhớ công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Làm các bài tập ở sbt . Hết .
Tài liệu đính kèm: