I. MỤC TIÊU
- HS nắm công thức tính diện tích hình thoi
- HS biết được hai cạnh tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích cỉa 1 tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- HS vẽ được hình thoi chính xác.
- HS phát hiện và chứng minh công thức tính S và hình thoi.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: - Bảng phụ, thưởng thẳng, compa, phấn màu, ê ke.
Trò: -Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét mối liên hệ các công thức đó.
Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra: 7’
TUẦN 19 Ngày soạn 31/12/2007 Ngày dạy: 02/01/2008 Tiết 31 §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU - HS nắm công thức tính diện tích hình thoi - HS biết được hai cạnh tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích cỉa 1 tứ giác có hai đường chéo vuông góc. - HS vẽ được hình thoi chính xác. - HS phát hiện và chứng minh công thức tính S và hình thoi. II. CHUẨN BỊ Thầy: - Bảng phụ, thưởng thẳng, compa, phấn màu, ê ke. Trò: -Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét mối liên hệ các công thức đó. s Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra: 7’ - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, giải thích công thức. - Làm bài tập 28 (SGK/144) (HS: Shình thang = (a + b)h với a, b là 2 đáy, h là chiều cao Shình bình hành = a . h với a là cạnh, h chiều cao tương ứng. Shình chữ nhật = a . b với a, b là hai kích thước. I G U R E F s Bài tập 28 (SGK) SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU) s GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Nếu FI = IG thì FIGE là hình gì? TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 11’ - GV vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào? s GV cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H. Hãy tính SABCD theo hai đường chéo AC và BD. B C D H A - HS: dùng công thức tính S hình bình hành. s HS hoạt động nhóm: 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. B C D H A Ta có: (AC ^ BD) SABCD = ?1 s Gợi ý: (SGK/127) (HS có thể trình bày cách khác). s Cho HS phát biểu thành định lý. - HS phát biểu + GV yêu cầu HS làm bài tập 32a (SGK/128). - HS: 1 HS lên bảng. cả lớp cùng thực hiện. Ví dụ: Với AC = 6cm, BD = 3,6cm s Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. => SABCD = s Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? - HS: vô số ?2 s Hãy tính SABCD? - HS:. 8’ + GV yêu cầu HS làm - GV khẳng định điều đó đúng và viết công thức. tìm cách tính khác? - HS: Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Nên Shình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo. 2. Công thức tính diện tích hình thoi. d1 d2 - Gọi HS phát biểu lại định lý. - HS: Hình thoi là một hình bình hành => S = a . h S = Định lý: (SGK/127) + GV cho HS làm bài tập 32b (SGK/128) Tính shình vuông có độ dài đường chéo là d. - HS: Hình vuông là một hình thoi (có 1 góc vuông) => Shình vuông = s Hình thoi là hình bình hành: S = a . h s Hình vuông là hình thoi S = (d là độ dài đường chéo) 10’ + GV cho HS đọc đề ví dụ (SGK/127). s GV vẽ hình lên bảng. - HS đọc ví dụ SGK. 3. Ví dụ (SGK/127) Giải: Chứng minh A E B N C G D M - HS vẽ hình vào vở - HS trả lời a) Tứ giác MENG là hình thoi. a) DADB có ME là đường trung bình. => ME // BD và ME = Tương tự: GN // BD, GN = AB = 30m, CD = 50m SABCD = 800m2 a) Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh HS Chứng minh....... Từ (1) và (2) => ME // GN, ME = GN à Tứ giác MENG là hình bình hành. - Chứng minh tương tự có: EN = mà BD = AC => ME = EN b) Tính diện tích bồn hoa MENG. s Đã có AB = 30m; CD = 5-m và SABCD = 800m2. Để tính được SMENG ta cần tính thêm yếu tố nào? - Ta có thể tính SMENG mà chỉ biết SABCD = 800 (m2)? - HS: ta cần tính MN, EG. s HS tính Vậy MENG là hình thoi. b) 6’ + GV cho HS làm bài tập 33 (SGK/128) s Yêu cầu HS vẽ hình thoi. (vẽ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) s vẽ một hình chữ nhật có một cạnh là đường chéo AC và có dieenjt ích bằng diện tích hình thoi. - Hãy giải thích vì sao SABCD = bằng hình vẽ bên. - Vậy có thể suy ra công thức tính dện tích hình thoi cách khác. - HS vẽ hình thoi vào vở, một HS lên bảng vẽ hình thoi ABCD. A B D C F E O - HS vẽ hình chữ nhật ACFE. (HS có thể vẽ cách khác). - Ta có: DOAB = DOCB = DOCD = DOAD = DEDA = DFDC (cgc) + Bài tập 33 (SGK/128) + Ta có: SABCD = SACFE = AC . OD = 4. Dặn dò: (2’) - Bài tập về nhà: 34, 35, 36 SGK/128 – 129.
Tài liệu đính kèm: