A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được định nghĩa về hình thang cân và các tính chất
Biết nhận dạng hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân vào việc giải toán
Thấy được các hình thang cân trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
Tuần 2 Ngày soạn : Tiết 3 Ngày dạy : 3. Hình thang cân A. Mục đích yêu cầu : Nắm được định nghĩa về hình thang cân và các tính chất Biết nhận dạng hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân vào việc giải toán Thấy được các hình thang cân trong thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 25p 10p 10p 5p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hình thang. Vẽ hình thang, đường cao của hình thang Làm bài 7 trang 71 ( dán bảng phụ hv ) 3. Dạy bài mới : Các em vừa học qua một dạng của tứ giác là hình thang. Hôm nay các em sẽ được học về một dạng hình thang thường gặp là hình thang cân Dán bảng phụ và cho học sinh làm bài ?1 Hình thang như trên được gọi là hình thang cân Vậy thế nào là hình thang cân ? Dán bảng phụ và cho học sinh làm bài ?2 Hình thang cân có những tính chất sau Nhận xét về hai cạnh bên của hình thang ? Hãy cm định lí này Dán bảng phụ hình 27 Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau như hình 27 có phải là hình thang cân hay không ? Nhận xét về hai đường chéo của hình thang cân ? Hãy cm định lí này Chia nhóm làm bài ?3 4. Củng cố : Nhắc lại định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Hãy làm bài 11 trang 74 ( dán bảng phụ và chia nhóm ) Hãy làm bài 14 trang 75 ( dán bảng phụ và chia nhóm ) 5. Dặn dò : Làm bài 12, 13, 15->18 trang 74, 75 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song a. Ta có : x=180o-80o=100o y=180o-40o=140o b. Ta có : x=70o ( đồng vị ) y=50o ( so le trong ) c. Ta có : x=90o y=180o-65o=115o Có hai góc kề một đáy bằng nhau Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau a. Hình 24a, 24c, 24d b. 100o, 70o, 90o c. Bù nhau Hai cạnh bên bằng nhau GT ABCD là htc (AB//CD) KL AD=BC Cm : a. AD cắt BC tại O (gs AB<CD): Ta có : ABCD là htc (gt) b. AD // BC : Khi đó AD = BC ( hình thang có hai cạnh bên song song thì bằng nhau ) Không phải Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau GT ABCD là htc (AB//CD) KL AC=BD Cm : Xét và có : CD chung ADC=BCD(ABCDlà htc) AD=BC(ABCD là htc) Làm bài ?3 : hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau hoặc hai đường chéo bằng nhau là htc AB=2, CD=4 AD2=BC2=12+32=10 ABCD là hình thang cân 1. Định nghĩa : Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau 2. Tính chất : Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau 3. Dấu hiệu nhận biết : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là htc Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là htc
Tài liệu đính kèm: