I. MỤC TIÊU:
_ HS nắm vững công thức tính diện tích hình tam giác .
_ HS biết C/m định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp.
_ Vận dụng công thức và tính chất của diện tích của tam giác trong giải toán.
_ HS vẽ được HCN hoạc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ vẽ hình 26 (SGK)
_ HS : thước thẳng ,compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 15 _ Tiết : 29 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: §2. DIỆN TÍCH TAM GIÁC MỤC TIÊU: _ HS nắm vững công thức tính diện tích hình tam giác . _ HS biết C/m định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp. _ Vận dụng công thức và tính chất của diện tích của tam giác trong giải toán. _ HS vẽ được HCN hoạc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ vẽ hình 26 (SGK) _ HS : thước thẳng ,compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Nêu vấn đề _ Ở tiểu học các em đã biết cách tìm diện tích tam giác là S = (tức là đáy nhân chiều cao rồi chia 2) nhưng công thức này được chứng minh như thế nào ? _ HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Chứng minh định lý _ GV yêu cầu HS phát biểu định lý về diện tích của tam giác. _ Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý. _ GV hướng dẫn HS chứng minh định lý. + TH1 : tam giác ABC là tam giác gì ? cho biết diện tích của tam giác ABC bằng gì? + TH2 : Cho biết diện tích của tam giác ABC bao gồm diện tích của các tam giác nào Tam giác ABH và ACH bằng gì ? Khi đó diện tích tam giác ABC bằng gì ? + TH3 : Gọi một HS lên bảng chứng minh. _ Cho HS làm ? SGK. Cho HS thảo luận nhóm khoảng 4 phút. Gọi một HS lên bảng vẽ. GT r ABC có diện tích là S AH BC KL S = . a.h + Tam giác ABC là tam giác vuông và S = . BC.AH + Bao gồm tam giác ABH và ACH SAHB = AH.BH SAHC = AH.HC SABC = BC.AH + HS lên bảng làm. ?. Hình chữ nhật có độ dài bằng cạnh đáy của tam giác , cạnh kề bằng nửa đường cao tương ứng. Stam giác = SHCN = ½.a.h Định líù : Diện tích tam giác bằng nửa tích của độ dài một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S = . a.h Chứng minh Có 3 trường hợp xảy ra : Hình a Hình b Hình c a) Trường hợp H trùng với B hoặc C : => Ỵ ABC vuông => S = . BC.AH b) Trường hợp H nằm giữa B và C SABC = SAHB + SAHC = AH.BH + AH.HC = AH(BH + HC) = BC.AH c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC: SABC = SABH – SACH = AH.BH - AH.HC = AH(BH - HC) = BC.AH Hoạt động 3 : Củng cố _ Dặn dò _ Làm BT 17 SGK. Chứng minh : AB.OM = OA.OB _ Về nhà học bài và làm các BT 16, 18 SGK. 17) SOAB = ½.OA.OB = ½.OM.AB Suy ra : AB.OM = OA.OB
Tài liệu đính kèm: