A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
-Nắm vững công thức tính diện tích tam giác
-Biết chứng minh công thức tính diện tích tam giác
2. Kỷ năng:
-Tính diện tích tam giác
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: thước êke, compa,
Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 5’
Tiết 29 §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC Ngày soạn: 28/11 Ngày giảng: 8A: 29/11 (Dạy bù) A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: -Nắm vững công thức tính diện tích tam giác -Biết chứng minh công thức tính diện tích tam giác 2. Kỷ năng: -Tính diện tích tam giác 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Cho tam giác ABC vuông tại A. SABC = ? III. Bài mới: Đặt vấn đề. 3’ Công thức tính diện tích một tam giác bất kỳ là gì ? 2. Triển khai bài: 30’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh đọc định lý sgk/120, nêu GT, KL HS: Nêu GT, KL như sgk GV: Nếu chỉ chú ý đến số đo của các góc thì tam giác có mấy loại ? Vẽ các đường cao ứng với các trường hợp đó. GV: Hãy chứng minh định lý với từng trường hợp đó ? (gợi ý: vận dụng công thức diện tích tam giác vuông) HS: TH1: Góc B bằng 1v. Khi đó: BºH nên AH = AB, suy ra SABC = BC.AH (theo công thức tính diện tích tam giác vuông) HS: TH2: H nằm giữa B và C. Khi đó: SABC = SBAH + SHAC = BC.AH HS: TH3: H nằm ngoài BC, giả sử C nằm giữa B và H. Khi đó: SABC = SAHB - SACH = BC.AH HS: 3 HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét Định lý: S = a.h Chứng minh: a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C (chẳng hạn H trùng với B) Khi đó tam giác ABC vuông tại B Vậy S = BC.AH b)Trường hợp H nằm giữa B và C: SBHA = BH.AH , SCHA = HC.AH SABC =SBHA+SCHA = BH.AH + HC.AH = (BH + HC).AH =BC.AH c) Trường hợp H năm ngoài đoạn BC. SBHA = BH.AH , SCHA = HC.AH SABC =SAHC-SAHB = HC.AH - BH.AH = = (HC - BH).AH =BC.AH 3. Củng cố: 5’ Bài 18: Ta có: SABM = BM.AH SABM = MC.AH Mà BM = MC Vậy: SABM = SABM 4. Hướng dẫn về nhà: 2’ BTVN: 17;19;22;23. E. BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: