Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

-Học sinh nắm được khái niệm đa giác, đa giác lồi, biết cách tính tổng các góc của đa giác. Biết cách xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ các khái niệm tương ứng đã biết.

-Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều. Kĩ năng quan sát hình để quy nạp công thức tính tổng số đo các góc của đa giác lồi.

-Xây dựng ý thức tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. Kĩ năng suy luận.

II- CHUẨN BỊ :

-GV: Bảng phụ, thước, Êke

-HS: Bảng nhóm, thước, Êke

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Định nghĩa tam giác, tứ giác, tứ giác lồi.

GV: Tam giác, tứ giác gọi chung là đa giác. Vậy đa giác là gì?

 3- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 
 Ngày soạn:01.12.2010 Ngày dạy:07.12.2010 
I- MỤC TIÊU :
-Học sinh nắm được khái niệm đa giác, đa giác lồi, biết cách tính tổng các góc của đa giác. Biết cách xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ các khái niệm tương ứng đã biết.
-Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều. Kĩ năng quan sát hình để quy nạp công thức tính tổng số đo các góc của đa giác lồi.
-Xây dựng ý thức tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. Kĩ năng suy luận.
II- CHUẨN BỊ :
-GV: Bảng phụ, thước, Êke
-HS: Bảng nhóm, thước, Êke
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Định nghĩa tam giác, tứ giác, tứ giác lồi.
GV: Tam giác, tứ giác gọi chung là đa giác. Vậy đa giác là gì?
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
 GV treo bảng phụ vẽ các hình từ 112 đến 117
Hình 115 gọi là hình gì ?
Hình 116 gọi là hình gì ?
Còn các hình 112,113,114 được gọi là hình gì ?
Vậy các hình này có tên gọi chung là gì và có điểm gì đặc biệt thầy cùng các em đi nghiên cứu bài học hôm nay. 
Các hình này được gọi chung là đa giác.
Đa giác là hình như thế nào ?
?.3 GV vẽ hình và ghi nội dung 
cho học sinh thảo luận nhóm 
Học sinh thảo luận nhóm và lên điền trong bảng phụ.
- C, D, E, G
- hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A
- AD,AE,BD,BE,BG,CE,CG
-  C, E, G, D
-  P
- R
Đa giác có n ( n> = 3 )đỉnh gọi hình n giác 
Các hình có 3,4,5,6,8 ta thường gọi là gì ?
Còn hình 7, 9, 10,cạnh ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh ,
Tam đều là tam giác như thế nào ?
Khái niệm về đa giác
Định nghĩa:
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác
Vậy đa giác đều la đa giác như thế nào ?
GV treo bảng phụ vẽ hình 120a,b,c,d giới thiệu một số đa giác đều thường gặp
Cho học sinh lên vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng
?.4 
 O
 O
Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
4.Củng cố 
 BT 4 (sgk). GV đưa BT lên bảng phụ. HS hoạt động nhóm
5.Hướng dẫn về nhà
BT 1;2;3 (sgk)
BT: 2;3;5;8;9 (sbt)
 IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_26_da_giac_da_giac_deu_tran_thi.doc