Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 23: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 23: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

 On tập, củng cố lại tính chất và dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

2. Kỹ năng

 -Rèn luyện cách cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định dạng của một tứ giác.

3. Thái độ

 Rèn cho HS tính tự lực, tính cẩn thận khi giải toán.

 III CHUẨN BỊ:

v HS: Như dặn dò tiết 22.

v GV: Kiên thức về hình vuông

IV TIẾN TRÌNH:

1. On định: Điểm danh 6A3

 6A4

2 Kiểm tra bài cũ: Không.

 3 Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 23: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết: 23 
Ngày dạy: 3/11/09
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 Oân tập, củng cố lại tính chất và dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
2. Kỹ năng
 -Rèn luyện cách cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định dạng của một tứ giác.
3. Thái độ
 Rèn cho HS tính tự lực, tính cẩn thận khi giải toán.
 III CHUẨN BỊ:
HS: Như dặn dò tiết 22.
GV: Kiên thức về hình vuông
IV TIẾN TRÌNH:
Oån định: Điểm danh 6A3
 6A4
2 Kiểm tra bài cũ: Không.
 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &Ø HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Hoạt động 1
*GV vẽ hình vuông ABCD trên bảng yêu cầu HS:
-Hãy vẽ tâm đối xứng của hình vuông ABCD.
-Hãy vẽ các trục đối xứng của hình vuông ABCD.
HS1 xác định tâm đối xứng O 
HS2: Xác định 4 trục đối xứng.
*GV vẽ hình bài tập 82 lên bảng
*GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng chứng minh.
*HS nhận xét.
*GV nhận xét phê điểm.ư1
Hoạt động 2
*GV đưa bài tập 83 lên bảng.
*Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
*GV đưa ra bài tập 85SGK 
*HS đọc to đề bài 
*GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, 1 HS ghi tóm tắt GT-KL.
Hình chữ nhật ABCD
AB = 2 AD ; EA = EB ; FD = FC
AF DE = {M} , BFEC = { N}
a/ ADFE là hình vuông.
b/ EMFN là hình vuông.
GT
KL
*GV đặt câu hỏi gợi ý dẫn dắt:
Cm: ADFE là hình vuông
Cm:ADFE là hình thoi có1 gocùvuông(D=1V)
Cm: ADFE là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau (AE = AD)
*GV: Nhìn hình vẽ kết hợp giả thiết ta dể dàng chứng minh được AEFD là hình gì?
Vậy ta chọn dấu hiệu xuất phát từ hình chữ nhật.
*GV gọi 1 HS phân tích tiếp và lên bảng chứng minh.
*GV: Theo GT bài toán kết hợp với chứng minh trên ta thấy dễ dàng chứng minh EMFN là hình gì? 
*HS: Hình chữ nhật.
*GV: Vậy ta chọn dấu hiệu nhận biết nào?
*HS: hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau( hoặc hai đường chéo vuông góc nhau ) 
*GV cho HS hoạt động theo nhóm ( Thời gian 10’).
Đại diện 1 nhóm trình bày 
HS nhận xét.
*GV nhận xét và sửa sai nếu có.
*GV có thể cho HS chứng minh theo dấu hiệu hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc.
4 Củng cố & luyện tập:
Qua bài tập 80 GV cho HS nhận xét và đưa ra bài học kinh nghiệm.
I Bài tập cũ:
Bài 80 SGK tr.108
B
A
D
C
O
Hình vuông có:
 -Một tâm đối xứng: đó là giao điểm của hai đường chéo AC, BD.
 -Bốn trục đối xứng:
 + Hai trục là hai đường thẳng chứa hai đường chéo AC, BD.
 -Hai trục khác là hai đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh đối của hình vuông.
Bài tập 82 : SGK.
A
B
C
D
E
F
G
H
1
2
3
1
AE + EB = AB
BF + FC = BC
CG + GD = CD
EB = CF = DG = AH 
DH + HA = DA
AB = BC = CD = DA 
( ABCD là hình vuông)
AE = BF = CG = HD ( gt)
rAEH = rBFE = rCGF = rDGH ( cgc)
 HE = EF = FG = GH
 EFGH là hình thoi (1)
Ta có: H1 = E3 ( rAEH = rBFE)
Mà H1 + E1 = 900 ( rAEH vuông tại A).
Nên E3 + E1 = 900
E2 = 1800 – (E1+ E3) = 1800 – 900 = 900 (2)
Từ ( 1) ( 2) EFGH là hình vuông.
II Bài tập mới:
Bài tập 83 (SGK):
a) Sai d) Sai
b) Đúng e) Đúng. 
c) Đúng 
Bài tập 85 SGK tr.109 
A
E
B
C
F
D
M
N
a) Cm: ADFE là hình vuông:
AE = DF 
 (1)
AE = AB ( E là trung điểm AB).
DF = DC ( F là trung điểm DC) 
AB = DC ( ABCD là hcn)
AE // DF (2)
AB // DC 
(ABCD là hình chữ nhật)
EAB ; FDC 
(1) (2) AE FD là hình bình hành (3)
AE = AD (4)
AE = AB ( cmt)
AD = (gt)
(3)(4) AEFD là hình thoi.
Ta lại có: D = 900 ( ABCD là hình chữ nhật).
Nên AEFD là hình vuông.
b) Cm: EMFN là hình vuông :
EF = DF ( ADFE là hình vuông)
Mà DF = DC ( cmt)
Nên EF =DC
rDEC có:
rDEC vuông tại E
EF là tiếp tuyến 
EF = DC 
DEC = 900 (5)
AF DE ( ADEF là hình vuông)
 EMF = 900 (6)
Chứng minh tương tự câu a ta có:
BCFE là hình vuông.
 EC BF ( tại N)
 ENF = 900 (7)
(5)(6)(7) EMFN là hình chữ nhật 
Ta lại có:
EM = FM ( Tính chất hai đường chéo hình vuông).
Suy ra: EMFN là hình vuông.
Bài học kinh nghiệm:
 -Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo .
 -Hai đường chéo và hai đường trung bình của hình vuông là 4 trục đối xứng của nó.
 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà
 a) Lý thuyết:
-Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.
-Bài tập : Xem lại các bài tập đã giải.
 Làm bài tập : 87, 88, 89 ( SGK).
 b) Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: ôn tập chương I
 V RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_23_luyen_tap_huynh_thi_dieu.doc