Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 23: Hình vuông - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 23: Hình vuông - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình vuông, biết cm 1 tứ giác là hình vuông ( Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán cm hình học, tính toán và các bài toán thực tế.

- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc

II. CHUẨN BỊ:

- GV: 4 bộ tam giác vuông cân bằng bìa + nam châm, ê ke, thước

- HS: Thước, ê ke.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A- Ôn định tổ chức:

B- Kiểm tra bài cũ:

 HS1:Dùng 4 tam giác vuông cân để ghép thành 1 tứ giác đã học?

- Nêu đ/n & t/c của hình đó?

 HS2: Như trên.

 HS3: Như trên.

Đáp án:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 23: Hình vuông - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thanh Mỹ, ngày 5/11/2009
Tiết 23 hình vuông
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình vuông, biết cm 1 tứ giác là hình vuông ( Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán cm hình học, tính toán và các bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc 
II. CHUẩN Bị: 
- GV: 4 bộ tam giác vuông cân bằng bìa + nam châm, ê ke, thước
HS: Thước, ê ke.
Iii. tiến trình bài dạy:
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
 HS1:Dùng 4 tam giác vuông cân để ghép thành 1 tứ giác đã học?
- Nêu đ/n & t/c của hình đó?
 HS2: Như trên.
 HS3: Như trên.
Đáp án:
- Trong hình thoi bạn ghép được có T/c nào của HCN?
- Vậy hình bạn ghép được vừa có T/c của hình thoi vừa có t/c của HCN 
 Hình vuông.
C. Bài mới
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
HĐ1: Định nghĩa
Hình vuông là 1 hình như thế nào?
- HS phát biểu định nghĩa
* GV: Sự giống và khác nhau :
- GV: Đ/n HCN khác đ/n hình vuông ở điểm nào?
- GV: Đ/n hình thoi khác đ/n hình vuông ở điểm nào?
- Vật ta đ/n hình vuông từ hình thoi & HCN không?
- GV: Tóm lại: Hình vuông vừa là HCN vừa là hình thoi.
- GV: - Vậy hình vuông có những T/c gì?
HĐ2 : Tính chất 
- Em nào có thể nêu được các T/c của hình vuông?
- GV: T/c đặc trưng của hình vuông mà chỉ có hình vuông mới có đó là T/c về đường chéo.
- GV: Vậy đường chéo của hình vuông có những T/c nào?
HĐ3 : Dấu hiệu nhận biết 
 - HS trả lời dấu hiệu
- GV: Dựa vào yếu tố nào mà em khẳng định đó là hình vuông?
( GV đưa ra bảng phụ hoặc đèn chiếu)
- GV: Giải thích 1 vài dấu hiệu và chốt lại.
1) Định nghĩa:. 
 A / B
 \ \ 
 C /	D
Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau 
 = = = = 900
AB = BC = CD = DA ABCD là hình vuông
- Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông.
2) Tính chất
Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật. 
?1
+ Hai đường chéo của hình vuông thì 
 - bằng nhau,
 - vuông góc với nhau
 tại trung điểm mỗi đường.
 Mỗi đường chéo là phân giác của các góc đối.
3) Dấu hiệu nhận biết
1. HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông
2. HCN có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.
3. HCN có 2 cạnh là phân giác của 1 góc là hình vuông
4. Hình thoi có 1 góc vuông Hình vuông
5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau 
 Hình vuông
* Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
?2
 Các hình trong hình 105 có hình a, c, d là hình vuông, hình b chưa đúng.
D- Luyên tập - Củng cố:
- Các nhóm trao đổi bài 79
a) Đường chéo hình vuông là (cm)
b) Cạnh của hình vuông là ( cm)
E- BT - Hướng dẫn về nhà:
- Chứng minh các dấu hiệu
- Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 ( SGK)
1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_23_hinh_vuong_nguyen_van_tu.doc