Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 21 đến 22 (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 21 đến 22 (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.

- Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.

- Biết vận dụng các kiến thức vẽ hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán trong các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ, Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

Trò: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.

- Thước kẻ, compa, êke.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra (8’):

Gọi 1 HS lên bảng.

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 21 đến 22 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 4/11/2007
Ngày giảng 5/11/2007
Tiết :22
 §12. HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
- Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. 
- Biết vận dụng các kiến thức vẽ hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán trong các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ, Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
Trò:	- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. 
Thước kẻ, compa, êke.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra (8’): 
Gọi 1 HS lên bảng.
Yêu cầu kiểm tra các câu hỏi: các câu sau đúng hay sai:
a) Hình chữ nhật là hình bình hành	 Đ
b) Hình chữ nhật là hình thoi	 S
c) Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.	 Đ
d) Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác của góc của hình chữ nhật	 S
e) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi S
f) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Đ
g) T ứ giác có hai cạnh kề bằng nhau 	là hình thoi S
h) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi	Đ
GV nhận xét, cho điểm	
3. Vào bài:	
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức (ghi bảng)
7’
- GV vẽ hình 104 (SGK/107) lên bảng và nói: Tứ giác ABCD là một hình vuông. Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào?
- HS quan sát hình vẽ.
s HS trả lời
có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
1Định nghĩa (SGK/107)
A
D
C
B
- GV ghi bảng
s Vậy hình vuông có phải hình chữ nhật không? Có phải hình thoi không?
- GV khẳng định: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi và đương nhiên là hình bình hành.
- HS ghi vào vở
- HS phải, vì:
s Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau.
s Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông.
Tứ giác ABCD là hình vuông 
- Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi.
10’
- GV theo em hình vuông có những tính chất gì?
- HS trả lời.
2. Tính chất:
?1
- GV yêu cầu HS làm 
Đường chéo hình vuông có những tính chất gì? Tại sao? (Dựa vào tính chất của hình nào?)
- HS: Hai đường chéo của hình vuông:
s Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
s Bằng nhau
s Vuông góc với nhau
s Là đường phân giác các góc của hình vuông.
+ Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
A
D
C
B
O
1
2
1
2
1
2
+ Tính chất vẽ đường chéo hình vuông:
s OA = OB = OC = OD
s AC = BD
s AC ^ BD
s 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 80 (SGK/108)
- HS
+ Tâm đối xứng hình vuông là giao điểm hai đường chéo.
s GV giải thích thêm
+ Tâm đối xứng (đó là tính chất hình bình hành)
+ Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối.
+ Hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối là 2 trục đối xứng (đó là tính chất hình chữ nhật)
13’
- GV Một hình chữ nhật có thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? Tại sao?
HS: Trả lời. Hai cạnh kề bằng nhau
- HS. Hai đường chéo vuông góc, hoặc có 1 đường chéo đồng thời là đường phân giác của 1 góc.
3. Dấu hiệu nhận biết: (SGK/107).
s GV hình chữ nhật còn có thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông?
s GV khẳng định: một hình chữ nhật có thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi sẽ là hình vuông (Tự chứng minh)
- GV từ một hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông. Tại sao?
- HS. Có 1 góc vuông.
s Hình thoi còn có thể thêm điều kiện gì cũng là hình vuông?
- HS hai đường chéo bằng nhau
s GV Vậy hình thoi còn có thêm một dấu hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ là hình vuông.
- GV đưa 5 dấu hiệu nhận biết hình vuông bằng bảng phụ.
- HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- GV nêu nhận xét (SGK/107)
+ Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông 
?2
-GV yêu cầu làm 
(SGK/108) 
- HS suy nghĩ trả lời.
Tìm các hình vuông trên hình 105/SGK
Hình105
a)Hình vuông
GV giải thích thêm:
b) Hình thoi
c) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
c) Hình vuông
d) Hình vuông
4’
Củng cố:
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông
- HS đứng tại chỗ trả lời
?2
(có thể dấu hiệu HS còn lúng túng, xem lại ) 
 4. Dặn dò: (2’)
- Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Bài tập về nhà: 	- 79; 81; 82; 83 SGK/108.
	- Tiết sau luyện tập
Ngày soạn 11/11/2007
Ngày giảng 12/11/2007
Tiết 23	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Rèn kỹ năng về hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy:	- Bảng phụ: ghi đề bài, bài giảI mẫu
	- Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
Trò:	- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1) Ổn định: (1’)	 
	2) Kiểm tra: (8’)
A
C
D
E
B
F
450
450
 HS1: 	- Phát biểu: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Cho hình vẽ. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? (đề treo bảng phụ).
Giải:
Tứ giác AEDF là hình vuông, vì
AEDF có: 
 => AEDF là hình chữ nhật
Mặt khác AD là phân giác => AEDF là hình vuông.
3)Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
34’
+ GV yêu cầu HS làm bài tập 83 (SGK/109)
(Đề bài ghi trên bảng phụ)
- HS: điểm đúng (Đ); sai (S) vào bảng
1.Bài tập 83: (SGK/109)
Kết quả:
s GV yêu cầu HS giải thích lý do 
- HS giải thích: 
a) S	b) Đ
c) Đ	d) S
e) Đ	
s GV nhận xét, cho điểm. 
- HS nhận biết bài làm.
2. Bài tập 84 (SGK/109)
Giải:
+ GV yêu cầu HS làm bài tập 84 (SGK/109)
- HS đọc đề bài
A
F
E
B
D
C
s GV yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở, 1 HS vẽ hình lên bảng
- HS cả lớp thực hiện, 1 HS lên bảng vẽ hình. 
a) T ứ gi ác AEDF là hình gì? Vì sao?
- HS trả lời..
a) Tứ giác AEDF có AF //DE (gt) => AEDF là hình bình hành (định nghĩa)
b) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi?
- HS suy nghĩ, trả lời:..
b) Nếu AD là phân giác của thì hình bình hành AEDF là hình thoi (dh).
s GV đưa hình minh hoạ
A
C
D
B
F
E
A
C
D
B
F
E
A
C
D
B
F
E
AEDF là hình thoi
AEDF là hình chữ nhật
AEDF là hình vuông
c) Nếu DABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào thì AEDF là hình vuông?
- HS suy nghĩ, trả lời..
c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (dh) và D thuộc tia phân giác thì AEDF là hình vuông
+ GV yêu cầu HS sinh hoạt nhóm bài tập 155a (SBT/76)
- HS sinh hoạt nhóm vẽ hình và làm câu a:
GT ABCD là hình 
 vuông. AE = EF
 BF = FC
KL CE ^ DF
2. Bài tập 155 (SBT/76). Giải:
A
B
E
F
M
1
1
2
C
D
Chứng minh
s GV yêu cầu HS vẽ hình và làm vào bảng nhóm.
a) DBCE và DCDF có: EB = FC 
GV gợi ý:
BC = CD (gt)
- Để chứng tỏ CE ^ DF ta cần chứng minh gì?
- HS:.
(hoặc 
=> DBCE = DCDF (cgc)
=>
mà 
+ GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu b)
- HS đọc đề bài suy nghĩ tìm cách giải câu b)
Gọi M là giao điểm của CE và DF.
DDMC có 
s GV vẽ bổ sung hình vẽ và hướng dẫn giải bài tập 155b/76.
A
B
E
D
C
F
I
K
b) Hướng dẫn:
- Kẻ AK (K là trung điểm DC)
à Chứng minh AD//CE (vì AECK là hình bình hành)
à AK^DF
à DI = IM (vì KD = KC)
=> DADM cân => AD = AM
 4. Dặn dò: (2’)
 - HS làm các câu hỏi ôn tập chương I (SGK/110) 
 - Làm các bài tập: 85, 86 (SBT/109); 87; 88; 89 (SGK/111)
 - Tiết sau ôn tập chương I.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_21_den_22_ban_4_cot.doc