Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 20 đến 21 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 20 đến 21 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)

 Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.

- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. - HS: Thước, compa.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A- Ôn định tổ chức:

B- Kiểm tra bài cũ:

HS1:+ Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh kề bằng nhau

+ Chỉ rõ cách vẽ

+ Phát biểu định nghĩa & T/c của HBH

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 20 đến 21 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009
 Tiết 20: hình thoi
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
 Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.
II. CHUẩN Bị: 
- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. - HS: Thước, compa.
Iii. tiến trình bài dạy:
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
HS1:+ Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh kề bằng nhau
+ Chỉ rõ cách vẽ
+ Phát biểu định nghĩa & T/c của HBH
HS2:+ Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH.
+ Vẽ 2 đường chéo của HBH ABCD 
+ Dùng ê ke và đo độ xác định số đo của các góc.
- Góc tạo bởi 2 đường chéo AC & BD
- Các góc của HBH khi bị các đường chéo chia ra:
C. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và HS
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành đ/n hình thoi
- HS phát biểu nhận xét ( 4 cạnh bằng nhau).
- GV: Em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi
- GV: Ta đã biết hình thoi là trường hợp đặc biệt của HBH. Vậy nó có T/c của HBH ngoài ra còn có t/c gì nữa Phần tiếp.
HĐ2: Hình thành các t/ c hình thoi
- HS phát biểu:
 - Các góc A1 = A2, B1 = B2, C1 = C2 , 
 D1 = D2
- HS 1 đo và cho kq
- HS nhận xét
- HS2 đo & cho kq
- GV: Trở lại bài tập của bạn thứ 2 lên bảng ta thấy bạn đo được góc tạo bởi 2 đường chéo HBH trên chính là góc tạo bởi 2 đường chéo của hình thoi (4 cạnh bằng nhau) có sđ = 900 . Vậy qua đó em có nhận xét gì về 2 đường chéo của hình thoi 
- Số đo các góc của hình thoi trên khi bị đường chéo chia ra ntn? Em có nhận xét gì?
- GV: Cho hs đo các góc (Góc tạo bởi 2 đường chéo, góc hình thoi bị đường chéo chia ra) & nhận xét.
- GV: Chốt lại và ghi bảng
HĐ3: Khai thác & c/m định lí
GV: Bạn nào có thể CM được 2 T/c trên.
- GV: Vậy muốn nhận biết 1 tứ giác là hình thoi ta có thể dựa vào các yếu tố nào?
* HĐ4: Phát hiện các dấu hiệu nhận biết hình thoi
- GV: Chốt lại & đưa ra 4 dấu hiệu:
- GV: Hãy nêu (gt) & KL cuả từng dấu hiệu?
 Em nào có thể chứng minh được HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Định nghĩa 
 \ /
 / \ 
 B 
 A C
 D
* Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA. 
?1
 Tứ giác ABCD ở trên là HBH:
 vì AB = CD, BC = AD
 Hình thoi vì có 4 cạnh = nhau
2)Tính chất:
 B
 A C
 D
2 đường chéo hình thoi vuông góc
* Định lý:
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau
+ Hai đường chéo là đường phân giác của các góc của hình thoi.
Chứng Minh:
Tam giác ABC có AB = BC ( Đ/c hình thoi) Tam giác ABC cân
OB là đường trung tuyến ( OA = OC) ( T/c đường chéo HBH)
 Tam giác ABC cân tại B có OB là đường trung tuyến OB là đường cao & phân giác.
Vậy BD vuông góc với AC & BD là đường phân giác góc B
Chứng minh tương tự 
CA là phân giác góc C, BD là phân giác góc B, AC là phân giác góc A
3) Dấu hiệu nhận biết:
1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2/ HBH có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3/ HBH có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4/ HBH có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi.
?3
Chứng minh 4 tam giác vuông bằng nhau
D- Luyên tập - Củng cố:
GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73
Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau:
 A B E F I
 K M
 D C H G N 
 (a) (b) (c) 
 Q E- BT - Hướng dẫn về nhà:
 A 
 P R - Học bài
 B D - Chứng minh các dấu hiệu còn lại
 - Làm các bài tập: 74,75,76,77(sgk)
 S C
 (d) (e) 
Hình (d ) sai; Hình a,b,c,e đúng
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009
Ngày giảng: Thứ 7 ngày 31 tháng 10 năm 2009
 Tiết 21: hình vuông
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững đ/n hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình vuông, biết c/m 1 tứ giác là h/v (Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán cm hình học, tính toán và các bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc 
II. CHUẩN Bị: 
- GV: 4 bộ tam giác vuông cân bằng bìa + nam châm, ê ke, thước
 HS: Thước, ê ke.
Iii. tiến trình bài dạy:
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
 HS1:Dùng 4 tam giác vuông cân để ghép thành 1 tứ giác đã học?
- Nêu đ/n & t/c của hình đó?
 HS2: Như trên.
 HS3: Như trên.
Đáp án:
- Trong hình thoi bạn ghép được có T/c nào của HCN?
- Vậy hình bạn ghép được vừa có T/c của hình thoi vừa có t/c của HCN 
 Hình vuông.
C. Bài mới
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
HĐ1: Định nghĩa
Hình vuông là 1 hình như thế nào?
- HS phát biểu định nghĩa
* GV: Sự giống và khác nhau :
- GV: Đ/n HCN khác đ/n hình vuông ở điểm nào?
- GV: Đ/n hình thoi khác đ/n hình vuông ở điểm nào?
- Vậy ta đ/n hình vuông từ hình thoi & HCN không?
- GV: Tóm lại: Hình vuông vừa là HCN vừa là hình thoi.
- GV: Vậy hình vuông có những T/c gì?
HĐ2 : Tính chất 
- Em nào có thể nêu được các T/c của hình vuông?
- GV: T/c đặc trưng của hình vuông mà chỉ có hình vuông mới có đó là T/c về đường chéo.
- GV: Vậy đường chéo của hình vuông có những T/c nào?
HĐ3 : Dấu hiệu nhận biết 
 - HS trả lời dấu hiệu
- GV: Dựa vào yếu tố nào mà em khẳng định đó là hình vuông?
( GV đưa ra bảng phụ)
- GV: Giải thích 1 vài dấu hiệu và chốt lại.
1) Định nghĩa:. 
 A / B
 \ \ 
 /
 C 	D
Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau 
 = = = = 900 ABCD
AB = BC = CD = DA là hình vuông
- Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông.
2) Tính chất
Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật. 
?1
+ Hai đường chéo của hình vuông thì 
 - bằng nhau,
 - vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi 
 đường.
 - Mỗi đường chéo là phân giác của các góc
 đối.
3) Dấu hiệu nhận biết
1. HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông
2. HCN có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.
3. HCN có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình vuông
4. Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông
5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông
* Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
?2
 Các hình trong hình 105 có hình a, c, d là hình vuông, hình b chưa đúng.
D- Luyên tập - Củng cố:
- Các nhóm trao đổi bài 79
a) Đường chéo hình vuông là (cm)
b) Cạnh của hình vuông là ( cm)
E- BT - Hướng dẫn về nhà:
- Chứng minh các dấu hiệu
- Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 ( SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_20_den_21_ban_2_cot.doc