Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU :

v Hs nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang , biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông .

v Biết vẽ và tính các góc của hình thang, hình thang vuông .

v Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang .

v Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau ( hai đáy nằm ngang , hai đáy không nằm ngang ) và ở dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau .

II. CHUẨN BỊ :

 Gv: thước thẳng ,êke , bảng nhóm , bảng phụ , pnhấn màu .

 Hs: chuẩn bị như phần dặn ở tiết trước .

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp thuyết trình.

-Phương pháp đàm thoại.

-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.

-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.

-Phương pháp thực hành.

 IV. TIẾN TRÌNH:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÌNH THANG 
 Tiết 2 
 Ngày dạy :.
I. MỤC TIÊU :
Hs nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang , biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông .
Biết vẽ và tính các góc của hình thang, hình thang vuông .
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang .
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau ( hai đáy nằm ngang , hai đáy không nằm ngang ) và ở dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau .
II. CHUẨN BỊ :
Gv: thước thẳng ,êke , bảng nhóm , bảng phụ , pnhấn màu .
Hs: chuẩn bị như phần dặn ở tiết trước .
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
 IV. TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1. Ổn định : Điểm danh .
2/ Kiểm tra :
+hs1 : nêu định nghĩa tứ giác lồi , định lí về tổng các góc của tứ giác ? ( mỗi ý 5 đ)
+ hs2 : sửa bt 3 . vẽ hình ghi gt- kl ,a) ( 5 đ) 
- nhận xét A và C thế nào với 2 đầu đoạn thẳng BD ? từ đó kết luận ? 
- nhận xét B và D thế nào ? từ đó phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ? hãy tính góc B và góc D ? 
3.Bài mới : 
+ hs quan sát H13 sgk . nhận xét AB và CD thế nào ? từ đó nêu định nghĩa hình thang ? chỉ ra cạnh bên ,cạnh đáy , chiều cao ? 
- hs làm ?1 ( vẽ hình 5 vào bảng phụ ).
+ 2 góc kề 1 cạnh bên có vị trí như thế nào với nhau ? 
- hs làm ?2 theo nhóm nhỏ ?
- hướng dẫn kẻ đường phụ , đặt số cho góc để gọi .
+ để chứng minh 2 đoạn thẳng AB và CD , AD và BC ta phải chứng minh 2 tam giác bằng nhau ? 
+ từ ?2 rút ra nhận xét : nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên và 2 cạnh đáy thế nào ?
- hs làm ?2b 
- tương tự ta chứng minh 2 tam giác bằng nhau .
- từ đó chỉ ra cặp góc so le trong bằng nhau đểc có 2 đường thẳng song song ?
+ từ ?2b => nhận xét thứ 2 ? gọi hs nêu nhận xét sau đó gv hoàn chỉnh .
+ cho hs quan sát hình 18 sgk với AB//CD ,, cho hs tính ? 
- từ kết quả trên gv giới thiệu hình thang vuông . 2 hs nêu định nghĩa ? 
4. Củng cố :
+ hs nêu nhanh lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông ? 
+ treo bảng phụ bt7 ,hình 21 cho hs hoạt động nhóm ? sau 3 phút kiểm tra 2 nhóm .
+ gọi hs đọc đề bt 8 – cho hs làm nhóm nhỏ ? 
- sử dụng cặp góc trong cùng phía bù nhau ? kết hợp với gt ? 
A
B
C
D
+ sgk /65 
+ BT 3 . 
GT
KL
ABCD : AB = CD , CB = CD 
b) 
a) AC là đường ttrực của BD 
b) =?
a) ta có AB= AD => A đường ttrực của BD , 
 CB = CD => C đường ttrực của BD 
Do đó AC là đường ttrực của BD 
b) (c-g-c)
=> = [ 360o – () ] : 2 
 = [360o - ( 100o + 60o ) ] : 2 =100o 
I. Định nghĩa : hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song. H13 sgk .
 AB ,CD : cạnh đáy .
AD , BC : cạnh bên .
AH : đường cao .
?1. a) h a, b là hình thang .
A
B
C
D
1
2
1
2
 b) hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau .
?2 a) 
Ta có AB//CD => (slt) 
 AD//BC => (slt)
Và AC là cạnh chung 
 Vậy : (g-c-g)
=> AD = BC , AB = CD 
nhận xét : sgk /70 .
A
B
C
D
1
2
1
2
?2 b) 
GT
KL
ABCD : AB//CD , AB = CD 
AD//BC , AD = BC 
Ta có AB//CD => (slt)
AB = CD , AC chung .
Nên : ( c-g-c)
AD =BC và (slt) 
 Vậy: AD//BC 
* nhận xét : sgk /70 
II. Hình thang vuông : 
định nghĩa : sgk / 70 
A
B
C
D
ABCD là hình thang vuông .
 ABCD : AB//CD , ĩ 
Bt7 . ABCD có BA//CD 
a) x = 180o – 80o = 100o 
 y = 180o – 40o = 140o 
b) x = 70o ( đ vị ) , y = 50o ( slt) 
c) x = 90o , y = 180o - 65 o = 115o 
bt 8 . 
GT 
KL
ABCD : AB //CD , ,
 ,,= ? 
 Vì AB //CD nên + = 180o , + = 180o 
Theo gt , 
Kết hợp lại ta có : 2. = 200o => = 100o 
3. = 180o => = 60o 
do đó : = 80o , = 20o 
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học định nghĩa hình thang , hình thang vuông .
Làm bt 6,9,10 hoàn chỉnh vở bt in .
Hs khá giỏi làm thêm bt 16,17,19,20/sbt t1 .
Oân các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác .
V.RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_2_hinh_thang_ban_dep.doc