Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang

A. MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông, các yếu tố của hình thang .Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,hình thang vuông.

 2.Kỷ năng: -Biết vể hình thang ,hình thang vuông

 -Biết tính số đo của hình thang ,hình thang vuông.

 3.Thái độ: Nhanh nhẹn ,linh hoạt trong việc nhận dạng hình thang,hìng thang vuông.

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề,trực quan, giảng giải vấn đáp.

C. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: bảng phụ, thước êke

 Học sinh: bút dạ,thước thẳng,êke.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 ? Số đo tổng các góc trong tứ giác,làm BT3(sgk)

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề.

 GV đưa hình ảnh bên lên bảng cho HS nhận xét

tứ giác bên có gì đặc biệt.

HS: Có hai cạnh AB và CD song song

GV: Vậy tứ giác như vậy gọi là gì? Nó có đặc điểm ,

tính chất như thế nào đó là nội dung bài học hôm nay.

 2. Triển khai bài:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2. §2: HÌNH THANG
Ngày soạn: 19/8
Ngày giảng: 8A: 21/8	8B: 21/8
A. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông, các yếu tố của hình thang .Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,hình thang vuông.
 2.Kỷ năng: -Biết vể hình thang ,hình thang vuông
 	-Biết tính số đo của hình thang ,hình thang vuông.
 3.Thái độ: Nhanh nhẹn ,linh hoạt trong việc nhận dạng hình thang,hìng thang vuông.
B.PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề,trực quan, giảng giải vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: bảng phụ, thước êke
 	Học sinh: bút dạ,thước thẳng,êke.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
110o
70o
A
B
C
D
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Số đo tổng các góc trong tứ giác,làm BT3(sgk)
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.
 GV đưa hình ảnh bên lên bảng cho HS nhận xét 
tứ giác bên có gì đặc biệt.
HS: Có hai cạnh AB và CD song song
GV: Vậy tứ giác như vậy gọi là gì? Nó có đặc điểm ,
tính chất như thế nào đó là nội dung bài học hôm nay.
 2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Tứ giác có tính chất như ở trên gọi là hình thang.Vậy hình thang là hình như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa như Sgk.
HS làm ?1 SGK 
GV: Đưa đề bài lên bảng. 
HS: Hoạt động nhóm 2 em
HS: Hai học sinh trả lời.
HS làm ?2 SGK 
GV:Hướng dẩn 
 -Muốn chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng minh điều gì ?
 -Muốn CM hai đoạn thẳng song song ta phai CM gì?
 HS: Nhận xét kết quả của các ban.
GV: Qua bài tập trên em rút ra cho mình được điều gì về các cạnh bên và cạnh đáy bằng nhau.
HS: Phát biểu nhận xét trong sgk.
A
B
C
D
GV: Em có nhận xét gì vè hình thang trên ? 
HS: Có góc A bằng 90o.
GV: Ta nói ABCD là hình thang vuông.Vậy hình thang vuông là hình như thế nào?
HS: Phát biểu định nghiã trong sgk.
A
B
D
H
1. Định nghĩa: (SGK)
C
* AB và CD là đáy.
*AD và BC là hai cạnh bên.
* AH là đường cao.
[?1]
a)Các tứ giác ABCD,EFGH là hình thang.
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.
1
2
2
1
A
B
C
D
[?2].
a)
 Xét 2 tam giác ABC và CDA có:
A1 = C1
AC chung.
A2 = C2
Þ ABC = CDA(g.c.g)
1
1
A
B
C
D
Þ AB = DC và AD = BC
b)
 Xét 2 tam giác ABC và CDA có:
A1 = C1
AC chung.
AB = CD (gt)
Þ ABC = CDA(c.g.c)
Þ AD = BC và AD BC
* Nhận xét: (sgk)
2. Hình thang vuông.
* Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
3. Củng cố:
 -Nhắc lại định nghĩa hình thang, các đặc điểm của hình thang.
 -Định nghĩa hình thang vuông.
 -Cách tính các góc của hình thang.
GV: Đưa tranh vẻ hình 20 lên bảng cho học sinh thực hiện.
BT6:Hình a) và c) là hình thang.
4. Hướng dẫn về nhà:
 -Học thuộc các định nghĩa, đặc điểm của hình thang ,hình thang vuông.
 -Làm bài tập 8; 9; 10. (sgk)
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_2_bai_2_hinh_thang.doc