Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Năm học 2012-2013

Hoạt động 1: Vào bài

Ngoài tứ giác thì chúng ta còn có những loại tứ giác đặc biệt nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một loại tứ giác đặc biệt đó.

Hoạt động 2: Định nghĩa

GV giới thiệu tứ giác ABCD

- GV: cạnh AB có cạnh đối là cạnh nào?

- HS: CD

- GV: trên hình vẽ em thấy AB và CD có quan hệ như thế nào với nhau?

- HS: song song

- GV: vậy tứ giác ABCD có gì đặc biệt?

- HS: có hai cạnh đối song song

- GV: tứ giác ABCD gọi là hình thang, vậy hình thang là tứ giác như thế nào?

- HS: là tứ giác có hai cạnh đối song song

- GV: AB, CD gọi là hai cạnh đáy, vậy hai cạnh đáy là 2 cạnh như thế nào?

- HS: là 2 cạnh song song với nhau

- GV: AH gọi là đường cao, vậy đường cao là đường như thế nào?

- HS: là đường hạ từ đỉnh xuống vuông góc với đường thẳng chứa cạnh đáy

- Giáo viên đưa hình vẽ ?1 lên bảng

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 Tiết 2
Tuần dạy: 2
 HÌNH THANG 
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: + HS nắm được ĐN hình thang.
	+ HS nắm được hình thang vuông là hình như thế nào.
	+ Các yếu tố của hình thang
1.2 Kỹ năng: + Biết c/m một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 
	+ Biết vẽ hình thang, hình thang vuông
+ Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
1.3.Thái độ:	Học tập nghiêm túc, linh họat trong nhận dạng hình thang
2. TRỌNG TÂM
	Định nghĩa hình thang, hình thang vuông 
3. CHUẨN BỊ:
GV: thước thẳng, thước đo độ, êke
HS: SGK, thước thẳng, êke
4. TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 
	8A1:	
8A2:	
Kiểm tra miệng
Câu hỏi: Phát biểu định lí tổng các góc trong một tứ giác? (2đ)
Bài tập: (8 đ)
 	Tìm x trong hình vẽ sau: 
Câu hỏi: trả lời như SGK
Bài tập: (8 đ)
Vì hình vẽ đã cho là một tứ giác nên
x + 1100 +1000 + 800 = 3600
x = 3600 – (1100 + 1000 +800)
x = 700
Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ 
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Vào bài
Ngoài tứ giác thì chúng ta còn có những loại tứ giác đặc biệt nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một loại tứ giác đặc biệt đó.
Hoạt động 2: Định nghĩa
GV giới thiệu tứ giác ABCD 
- GV: cạnh AB có cạnh đối là cạnh nào?
- HS: CD
- GV: trên hình vẽ em thấy AB và CD có quan hệ như thế nào với nhau?
- HS: song song
- GV: vậy tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
- HS: có hai cạnh đối song song
- GV: tứ giác ABCD gọi là hình thang, vậy hình thang là tứ giác như thế nào?
- HS: là tứ giác có hai cạnh đối song song
- GV: AB, CD gọi là hai cạnh đáy, vậy hai cạnh đáy là 2 cạnh như thế nào?
- HS: là 2 cạnh song song với nhau
- GV: AH gọi là đường cao, vậy đường cao là đường như thế nào?
- HS: là đường hạ từ đỉnh xuống vuông góc với đường thẳng chứa cạnh đáy
- Giáo viên đưa hình vẽ ?1 lên bảng
- GV: em hãy cho biết trên hình có hình nào là hình thang? Vì sao?
- GV: hai góc kề của cạnh bên là hai góc như thế nào?
- HS: là hai góc trong cùng phía bù nhau
- Giáo viên đưa hình vẽ ?2 lên bảng
Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD
a) Cho AD//BC chứng minh AD=BC, AB=CD
b) Cho AD=BC chứng minh AD//BC, AD=BC
- GV: mà và ở vị trí sole trong vậy AD và BC qua hệ thế nào với nhau? 
- HS: song song
- Giáo viên rút ra nhận xét như ở SGK
Hoạt động 3: Hình thang vuông
 Giáo viên vẽ hình thang vuông góc tại A
- GV: em hãy cho biết hình thang ABCD có gì đặc biệt? 
- HS: có góc A vuông
- GV: ta nói ABCD là hình thang vuông, vậy theo các em thế nào là hình thang vuông? 
- HS: là hình thang có một góc vuông
- GV: khi hình thang vuông tại A thì góc D bằng bao nhiêu độ? 
- HS: 90 độ
- GV: em hãy giải thích vì sao góc D bằng 900? 
- HS: vì góc A và góc D bù nhau mà Â=900
1. Định nghĩa: 
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Hai cạnh đáy: AB và CD (hai cạnh song song).
- Hai cạnh bên: AD và BC.
- Đường cao: AH
?1.
a)
ABCD là hình thang vì AD//BC (2 góc so le trong bằng nhau)
EFGH là hình thang vì AH//GF (hai góc trong cùng phía bù nhau)
b) Hai góc kề của một cạnh bên là hai góc trong cùng phía bù nhau.
?2.
a) Xét DADC và DCBD có:
	(so le trong)
	AC : cạnh chung
 	 (so le trong)
Vậy : DADC =DCBD (g.c.g)
 AD = BC và AB = CD (cạnh tương ứng)
b) xét DDAC và DBCA có:
	AB = CD
	 (so le trong )
	AC : cạnh chung
Vậy: DDAC = DBCA (c-g-c)
=> 
 Mà và ở vị trí sole trong.
Nên AD // BC và AD = BC.
Nhận xét: trang 70/sgk 
2. Hình thang vuông:
Định nghĩa: hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố
Câu hỏi
Đáp án
Câu hỏi: Một tứ giác muốn trở thành hình thang thì cần thêm những điều gì?
Bài tập 7/71 SGK
	Trả lời: Một tứ giác muốn trở thành hình thang thì cần thêm hai cạnh đối song song
Bài tập 7/71 SGK
Vì ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD nên
AB // CD do đó: 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	- Đối với bài học của tiết học này:
+Thế nào là hình thang? Thế nào là hình thang vuông?
+Vẽ một hình thang, chỉ ra cạnh bên, cạnh đáy, đường cao của hình thang đó
+Học thuộc phần nhận xét trang 70 SGK
+Làm 7, 8, 9 trang 71/ sgk.
	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+Xem trước định nghĩa hình thang cân.
+Xem trước cách vận dụng kiến thức vào việc chứng minh các định lí của bài.
+Mang thước êke.
5. Rút kinh nghiệm:
* Ưu điểm
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
* Khuyết điểm 
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
* Khắc phục 	
Kiểm tra của tổ 	Kiểm tra của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh t2.doc