Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011

GV: Hãy lên bảng vẽ hình?

HS : 1 hs lên bảng vẽ hình

 Cả lớp vẽ vào vỡ

GV: Gợi ý HS kẻ CH vuông góc Ox

CH=?

HS: Làm theo và suy nghĩ trả lời

Gv: CH vuông góc Ox và CH =1cm chứng tỏ điều gì?

Hs: Trả lời

Gv: Điểm C di chuyển trên đường nào?

Hs: Điểm C di chuyển trên đường thẳng song song Ox

GV: Qua đó điểm C thỏa mãn tính chất gì?

Hs: Điểm C cách Ox một khoảng bằng 1cm nên điểm C di chuyển trên đường thẳng song song Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm(đường thẳng n).

Gv: Gọi hs lên bảng trình bày

Hs: Lên bảng thực hiện

Gv: Tổ chức cho hs nhận xét

Hs: Nhận xét

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 26/10/2010
Tiết 19:	 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm khoảng cách giữa hia đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào giải toán.
 - Bước đầu làm quen loại bài toán quỹ tích.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành, kiểm tra,
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước, bảng phụ, phấn màu.
* Học sinh: Thước, thước kẻ ô vuông.
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’) 
 Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
 Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ:
? Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, các định lí về đường thẳng song song cách đều.
3. Nội dung bài mới: 
a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm củng cố và khắc sâu các kiến thức về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước và bước đầu làm quen với một dạng toán chuyển động, tiết này các em làm một số bài tập
b. Triển khai bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 67 sgk
HS: Đọc yêu cầu bài tập 67 (sgk)
GV: Vẽ hình 97 sgk lên bảng
HS: 1 em lên bảng thực hiện.
Hs: Thực hiện
Gv: Tổ chức hs nhận xét và chính xác các kết quả như nội dung
HS: Nhận xét
Hoạt động 2
Gv: Yêu cầu hs đọc đề bài 70 sgk
HS : Đọc đề bài
GV: Hãy lên bảng vẽ hình?
HS : 1 hs lên bảng vẽ hình
 Cả lớp vẽ vào vỡ
GV: Gợi ý HS kẻ CH vuông góc Ox
CH=?
HS: Làm theo và suy nghĩ trả lời
Gv: CH vuông góc Ox và CH =1cm chứng tỏ điều gì?
Hs: Trả lời
Gv: Điểm C di chuyển trên đường nào?
Hs: Điểm C di chuyển trên đường thẳng song song Ox
GV: Qua đó điểm C thỏa mãn tính chất gì?
Hs: Điểm C cách Ox một khoảng bằng 1cm nên điểm C di chuyển trên đường thẳng song song Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm(đường thẳng n).
Gv: Gọi hs lên bảng trình bày
Hs: Lên bảng thực hiện
Gv: Tổ chức cho hs nhận xét
Hs: Nhận xét
Bài tập 67 (sgk)	E x
 D 
	C
	A	 C’ D’ B
Giải:
Tam giác ADD’ có AC = CD và CC’//DD’
Nên AC’ = C’D’ (1)
Mặt khác hình thang CC’BE có CD=ED và DD’//CC’//EB
Nên C’D’=D’B (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC’ = C’D’= D’B
Bài tập 70 (sgk):
 y
 A 
 E C m
 O H B x 
Giải: 
Kẻ (HOx)
Tam giác OAB có CA=CB và CH//AO (vì cùng vuông góc Ox)
Suy ra CH là đường trung bình của tam giác OAC
Suy ra CH=OA=1 (cm)
Điểm C cách Ox một khoảng bằng 1cm nên điểm C di chuyển trên đường thẳng song song Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm(đường thẳng n).
4. Củng cố: 
- Gv giới thiệu bài tập 71, yêu cầu hs quan sát hình và dự đoán quỷ tích điểm M khi O di chuyển trên BC.
- Nhắc lại các bài tập vừa làm
5. Dặn dò: 
- BTVN: 124, 125, 126 (SBT)
- Ôn định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
*Hướng dẫn bài tập 72(SGK):
Điểm C cách mép gỗ AB một khoảng 10cm nên điểm C nằm trên đường thẳng song song AB và cách AB một khoảng 10cm.
- Xem trước bài Hình thoi.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH8TIET19CUC CHUAN.doc