I. MỤC TIÊU:
_ Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước.
_ Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : thước thẳng , compa.
_ HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 10 _ Tiết : 19 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: Luyện Tập I. MỤC TIÊU: _ Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước. _ Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : thước thẳng , compa. _ HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Phát biểu tính chất của các điểm cách đều đường thẳng cho trước. -Làm BT 68 SGK. A B K C H d 2cm m -HS trả lời theo yêu cầu của GV. 68) Xét 2 tam giác vuông ABH và CBK có : AB = BC (gt) ÐABH = ÐCBK (đđ) Þ DABH = DCBK Þ AH = CK = 2 cm Vậy điểm C di chuyển trên một đường thẳng m // d và cách d một khoảng 2 cm. Hoạt động 2 : Luyện tập _ Làm BT 70 SGK Cho HS thảo luận nhóm khoảng 5 phút và yêu cầu HS nêu hướng làm. _ Yêu cầu HS nhắc lại 2 tập hợp điểm : + Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. + Đường trung trực của một đoạn thẳng . _ Làm BT 71 SGK GV cho HS thảo luận nhóm khoảng 5 phút. _ Những học sinh đại diện cho tổ, nếu có lời giải đúng, trình bày ở bảng. Giáo viên căn cứ vào đó để bổ sung, sửa chữa để có lời giải hoàn chỉnh. * Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã giải và xem trước bài 11 trong SGK. y A E C m O H B x HS làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng thay mặt nhóm trình bày từng vấn đề (mỗi nhóm một câu) a/ Chứng minh ADME là hình chữ nhật suy ra O, M, A thẳng hàng. b/ Vẽ AH vuông góc với BC, OK vuông góc với BC Ta luôn có OK = không đổi (ĐTB), suy ra O thuộc đường thẳng trung bình tam giác ABC. C/ AM = 2AO, AM nhỏ nhất khi AO nhỏ nhất, AO nhỏ nhất khi AO = OK = (lúc đó M trùng với H) 70) Kẻ CH vuông góc Ox Tam giác AOB có AC = CB (gt) CH // EO (cùng vuông góc Ox) Suy ra : CH là đường trung bình của tam giác tam giác AOB Khi đó : CH = OA/2 = 1 cm Nếu B trùng O thì C trùng E Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm. 71) a) Tứ giác ADME là hình chữ nhật => ED và AM cắt nhau tại trung điểm O chung của mỗi đường chéo => A, O, M thẳng hàng. b) Kẻ AH BC, nếu M trùng với H thì O là trung điểm của AH . Vậy điểm O di chuyển trên đoạn thẳng trung bình (ứng với cạnh huyền) của tam giác ABC. c) Khi M Trùng với điểm H thì AM có độ dài nhỏ nhất.
Tài liệu đính kèm: