I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng a cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song cách đều.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó suy ra điểm di động trên đường nào?
- Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và áp dụng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
Trò: - Ôn tập các bài tập đã học
- Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra (8’)
Tiết 19 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng a cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song cách đều. - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó suy ra điểm di động trên đường nào? - Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và áp dụng thực tế. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu Trò: - Ôn tập các bài tập đã học - Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra (8’) - Phát biểu định lý về đường thẳng song song cách đều? Làm bài tập 67 (SGK/102) (HS: Phát biểu định lý: SGK/102. A C’ D’ B E D C x Xét DADD’ có: AC = CD (gt); CC’//DD’ => AC’ = C’D’ (định lý đường trung bình của tam giác) Xét hình thang CC’BE có: CD = DE (gt); DD’//CC’//EB (gt) => CC’ = D’B (định lý đường trung bình) Vậy: AC’ = C’D = D’B GV nhận xét cho điểm TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức (ghi bảng 34’ + GV cho HS làm bài tập (SGK/103) 1. Bài tập 70 (SGK/103) - Yêu cầu HS vẽ hình và xác định điểm C di chuyển trên đường nào? - HS vẽ hình làm theo yêu cầu. O H B x C B A y - Trên hình điểm nào cố định? điểm nào di động? - HSA, O cố định. B di động kéo theo C di động. kẻ CH ^ Ox DOAB có AC = CB (gt) CH//AO (cùng ^Ox) s Theo em, C di động trên đường nào? Tại sao? - HS:.. C di chuyển trên một phần đường thẳng song song với Ox cách Ox một khoảng bằng 1cm. => CH là đường trung bình của DOAB nên: CH = =1cm - GV: Hãy nêu các chứng minh khác? C2: Nối CO => OC = CA ( (Tính chất tam giác vuông) Có OA cố định => C di chuyển trên tia EM thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OA. HS: Chứng minh Nếu B º O => C º E (E l à trung điểm của AO) Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em//Ox cách Ox một khoảng 1cm. + GV cho HS làm bài tập 71 (SGK/103) 2. Bài tập 71 (SGK/103) Giải : - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề, vẽ hình a) Xét tứ giác AEMD có: - GV hướng dẫn HS vẽ hình. GT KL DABC; MÎBC; MD^AB ME^AC; OD=OE O, A, M thẳng hàng M di chuyển trên BC thì O? M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất. (gt) - Yêu cầu cho biết giả thiết, kết luận của bài toán. B H K M B Q O A D P => AEMD là hĩnh chữ nhật. Có O là trung điểm của đường thẳng DE, => O cũng là trung điểm đường chéo AM => A, O, M thẳng hàng - GV: khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào? Gv gới ý HS chứng minh bằng 2 cách ở bài tập trên. - HS đứng tại chỗ trả lời, hoặc lên bảng chứng minh từng đoạn theo yêu cầu của GV. b) Kẻ AH ^ BC, OK ^ BC. => OK là đường trung bình của tam giác DAHM => OK = (không đổi) Nếu M º B => O (P là trung điểm của AB) Nếu M º C => O º Q (Q là trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của DABC. - GV: Điểm M ở vị trí nào trên cạch BC thì AM có độ dài nhỏ nhất. - HS:.. c) Nếu M º H thì AM = AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên) GV: chú ý để áp dụng tính chất đã học về tập hợp điểm, ta cần xác định đường thẳng cố định, điểm cố định, di động, khoảng cách không đổi. 4. Dặn dò: (2’) - Làm bài tập: 72 SGK/103; 126; 127; 131 SBT/73 - 74 - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, tính chất tam giác cân. IV. RÚT KN Ngày soạn 31/10/04 Ngày giảng 01/10/04 Tiết: 20 §11 HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: - HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. - HS biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. - Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu - Bảng phụ Trò: - Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật. - Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 3. Vào bài: GV đặt vấn đề: chúng ta đã biết tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật, hôm nay ta được biết tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức (ghi bảng 6’ - GV vẽ hình thoi ABCD vậy, hãy quan sát và cho biết hình thoi là hình thế nào? A B D C - HS; ghi bài, vẽ hình và trả lời. Định nghĩa (SGK/104) ? 1 - GV: Yêu cầu HS làm (SGK/104) - HS: Tứ giác ABCD cũng là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối bằng nhau. ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA s GV nhấn mạnh: Vậy hình thoi cũng là hình bình hành đặc biệt. s Hình thoi cũng là hình bình hành. 16’ - GV: căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em hãy cho biết hình thoi có những tính chất gì? - HS: vì hình thoi là hình bình hành đặc biệt, nên hình thoi có đủ các tính chất của hình bình hành. 2. Tính chất; - Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. s Hãy nêu cụ thể? - HS: Trong hình thoi + Các cạnh đối song song + Các góc đối bằng nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. A B D C 1 2 2 1 1 2 2 1 O s GV vẽ thêm hai đường chéo cắt nhau tại O. vào hình vẽ. ? 2 + GV hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD. - HS:. GV yêu cầu HS lên (SGK/104) phần b) HS: Trong hình thoi hai đường chéo - Định lý: Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. - GV: cho biết giả thiết và kết luận của định lý. - HS: GT ABCD là hình thoi AC^BD KL b) hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. Nếu ABCD là hình thoi - Chứng minh định lý? Chứng minh: DABC có AB = AC => DABC cân có OA = OB () => BO là trung tuyến => BO cũng là đường cao, đường phân giác. => AC ^ BD s - GV yêu cầu HS phát biểu lại định lý. Chứng minh tương tự => kết quả. + Về tính chất đối xứng của hình thoi, bạn nào phát hiện được? - HS: s Hình thoi là hình bình hành đặc biệt nên giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng của nó. s GV giải thích thêm: Vì BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD. B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Suy ra BD là trục đối xứng của hình thoi. Tương tự với AC (Bài tập 77 SGK/106) s Trong hình thoi ABCD BD và AC là hai trục đối xứng của hình thoi. 10’ GV: Ngoài cách chứng minh tứ giác là hình thoi theo định nghĩa, hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi? - HS: + Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. - Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi. 3. Dấu hiệu nhận biết (SGK/105) s Chứng minh: dấu hiệu 3 - GV đeo bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết hình thoi ra. Yêu cầu chứng minh dấu hiệu 3. A B D C O ? 3 - GV vẽ hình - HS vẽ hình và chứng minh dấu hiệu 3 vào vở ghi.. Hình bình hành ABCD nên AO = OC mà BD ^ AC => DABC cân tại B. 10’ - Củng cố: => AB = BC s GV: Hãy so sánh tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật và hình thoi? - HS: giống: cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Khác: hình chữ nhật 2 đường chéo bằng nhau. Hình thoi: 2 đường chéo vuông góc và là phân giác của mỗi góc. Vậy hình bình hành là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau. s GV cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. s Làm bài tập 73 (SGK/105) Tìm các hình thoi trong các hình vẽ sau: Các hình: a); b); c); e) là những hình thoi. Hình d) không phải hình thoi. 4. Dặn dò: (2’) Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Làm bài tập: 74; 75’ 76; 77 (SGK/106) - Ôn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. IV. RÚT KN
Tài liệu đính kèm: