Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.

- Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN

- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 phân tích óc sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động.

- HS: Thước, compa, bảng nhóm, bài tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A) Ôn định tổ chức.

B) Kiểm tra bài cũ.+ GV: (Dùng bảng phụ)

a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật?

b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?

+ Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN

+ Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN

+ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN

+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN

+ Tứ giác có 3 góc vuông là HCN

+ Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN

C. BÀI MỚI

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày
Tiết 17 luyện tập
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.
- Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 phân tích óc sáng tạo.
II. CHUẩN Bị: 
- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động.
- HS: Thước, compa, bảng nhóm, bài tập.
III. tiến trình bài dạy:
A) Ôn định tổ chức.
B) Kiểm tra bài cũ.+ GV: (Dùng bảng phụ)
a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật?
b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
+ Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
+ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
+ Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN
C. Bài mới
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
* HĐ2: Tổ chức luyện tập
	ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
- HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm bài & theo dõi
- Nhận xét cách trình bày của bạn
 A E B
 H
 O	 
 F
 D
 G C
 A I B
 H 
 E 
 N M
 D K C 
Gv tóm tắt bài giải
- GV: Từ phần b ta có được cách dựng tam giác vuông biết cạnh huyền của nó ntn?
Bài 64/100
- HS lên bảng vẽ hình
HS dưới lớp cùng làm
GV: Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải Cm như thế nào?
( Ta phải CM có 4 góc vuông)
- GV: Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc)
GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800
Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? Ta có cách CM ntn?
1) Chữa bài 61/99SGK
 A E
 _ =
 = I _
 B H C
Bài giải:
E đx H qua I 
I là trung điểm HE =>AHCE là HBH mà I là trung điểm AC (gt) 
có = 900 AHCE là HCN
3. Chữa bài 64/100
CM:
ABCD là hình bình hành theo (gt) 
 + = 1800 ; + = 1800
 + = 1800 ; = 1800
mà = (gt)
 = (gt) + = + = 
 AHD có 
+ = 900=900
( Cm tương tự == = = 900 )
Vậy EFGH là hình chữ nhật
4. Bài 65/100
 Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt)
Từ (gt) có EF//AC & EF = EF//GH 
 GH//AC & GH = EFGH là HBH
ACBD (gt) EF//AC BDEF
 EH//BD mà EFBDEFHE 
 HBH có 1 góc vuông là HCN
D- Luyên tập - Củng cố:
Làm bài nâng cao (KTNC/122)
Cho HCN: ABCD gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB
a) CMR: M là trực tâm CBN
b) Gọi K là giao điểm của BM & CN gọi E là chân đường hạ từ I đến BM, CMR tứ giác BINK là HCN1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_17_luyen_tap_nguyen_van_tu.doc