Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

 Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc những tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

2. Kỷ năng:

 Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

3.Thái độ:

- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận trong chứng minh. Rèn luyện thao tác phân tích tổng hợp chính xác.

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.

C. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: bảng phụ, thước êke, compa, .

 Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định:

 II. Kiểm tra bài cũ: 5’

 Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật; Tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ tiết 14 đến tiết 16, đ/c Lâm (giáo viên THPT) dạy thay (Từ 11/10 đến 4/11)
Tiết 17: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 5
Ngày giảng: 6/11
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
 	Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc những tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Kỷ năng: 
 	 Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
3.Thái độ:
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận trong chứng minh. Rèn luyện thao tác phân tích tổng hợp chính xác.
B.PHƯƠNG PHÁP:
 	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: bảng phụ, thước êke, compa, .
 	Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
 II. Kiểm tra bài cũ: 5’
	Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật; Tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu cách chứng minh liên quan hình chữ nhật ntn.
 2. Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1. Hoạt động 1: 20’
HS: Viết GT- KL
GV: Muốn chứng minh AHCE là hình chữ nhật ta làm thế nào?
HS: Lên bảng trình bày,học sinh dưới lớp làm vào nháp.
GV: Nhận xét và sửa sai.
GV: Đưa hình 88 và 89 trang 99 lên đèn chiếu.
GV:Các em có nhận xét gì về hình vẻ trên.
Gợi ý:Các đỉnh của tam giác ABC nằm như thế nào trên đường tròn.
HS:Nhận xét và trả lời 
GV:Khẳng định và chốt lại cho học sinh khắc sâu và ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: 15’
GV: Đưa đề bài tập 64 và hình 91 trang 100 lên bảng phụ.
HS: Quan sát tiến hành làm trên nháp.Một HS lên bảng thực hiện. 
GV: Muốn chứng minh tứ giác là hình chữ nhật các em phải làm thế nào (cụ thể ta có thể sử dụng dấu hiệu thứ mấy).
Bài 1: (Bài 61 SGK)
A
B
C
H
I
E
Giải: Tứ giác AHCE là hình chữ nhật.
Vì: Có IE = IH, IA = IC suy ra AHCE là hình chữ nhật.Mà góc H bằng 900.Vậy AHCE là hình chữ nhật.
Bài 2: (BT62 trang 99 Sgk)
a) Đúng
b) Đúng
Bài3.Bài tập 64(Sgk)
A
H
F
C
G
B
E
D
1
1
Ta có: D1 + C1 =900
ÞE = 900. Tương tự G = 900, H = 900
Vâỵ tứ giác có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.
3. Củng cố: 
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: 65;66; SGK .Nghiên cứu bài “ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước”. 
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_17_luyen_tap_ban_2_cot.doc