Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

_ Giúp HS có điều kiện mắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng. Tính chất hai đường thẳng hai, hai tam giác, hai góc, đối xứng với nhau qua một điểm.

_ Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, trình bày lời giải.

_ Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

_ GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ hình 83 .

_ HS : Thước thẳng, compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 08 _ Tiết : 15 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
§ LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
_ Giúp HS có điều kiện mắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng. Tính chất hai đường thẳng hai, hai tam giác, hai góc, đối xứng với nhau qua một điểm.
_ Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, trình bày lời giải.
_ Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ hình 83 .
_ HS : Thước thẳng, compa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
-Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O? Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm O?
-Làm BT 52 SGK
 E 
 B
 A 
 D C F
-HS trả lời theo yêu cầu của GV.
52 Ta có : AB // BC (ABCD là hình bình hành, E AD)
AE = BC (AE = AD, AD = BC)
=> AEBC là hình bình hành
=> AC // EB, BF = AC (1)
Tương tự: ABFC là hinh bình hành.
=> AC = BF, AC // BF (2)
Từ (1),(2) =>E, B, F thẳng hàng và BE = BF
=> E đối xứng F qua B.
Hoạt động 2 : Luyện tập
-Làm BT 53 SGK
Chứng minh A đối xứng M qua I . Ta cần chứng minh điều gì ?
 A
I
 E D
 B M C
-Gọi một HS lên bảng làm
-Làm BT 54 SGK
GV vẽ hình lên bảng 
Hỏi : Để chứng minh O là tâm đối xứng của B và C ta cần chứng minh điều gì?
 Để chứng minh O là trung điểm của BC trước hết ta chứng minh OB = OC và O là trung điểm của BC.
Gọi một HS chứng minh :
OB = OC
GV hướng dẫn tiếp cho các em chứng minh B, O, C thẳng hàng. Gọi một HS trình bày
-Làm BT 55 SGK
GV vẽ hình gọi gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
GV gợi ý : Để chứng minh M đối xứng với N qua O ta phải chứng minh điều gì?
Để chứng minh OM = ON ta phải thực hiện như thế nào?
Vậy ta có thể xét hai D nào?
* Dặn dò : 
Về nhà làm các BT còn lại và xem trước bài 7.
Cần chứng minh I là trung điểm của AM hay chứng minh AI = IM
Ta phải chứng minh O là trung điểm của BC 
1 HS lên bảng chứng minh, tất cả còn lại làm vào tập nháp để so sánh kết quả.
Một HS lên trình bày
Ta phải chứng minh OM = ON
Ta có thể chứng minh 2D có chứa OM và ON bằng nhau.
Xét 2 D : AOM và CON
53) Ta có :
MD // AE ( vì MD // AB)
ME // AD (vì ME // AC)
Þ AEMD là hình bình hành
Mặt khác I là trung điểm của đường chéo ED
Nên AI = IM ( theo tính chất của hình bình hành)
Vậy A đối xứng M qua I .
O
A
B
C
y
x
I
k
O
A
B
C
y
x
I
k
54)
Xét 2D : OIB và OKC
Ta có :
B đối xứng với A qua Ox
C đối xứng với A qua Oy
Þ Ox ^ AB, Oy ^ AC, Ox ^ Oy (gt)
Þ OI // AK, OK // IA
Vậy tứ giác OIAK là hình bình hành.
Þ OI = AK, OK = IA
Þ IB = OK, OI = KC
Vậy D OIB = D CKO (c.g.c)
Þ OB = OC (1)
ÐBOI = ÐOCK
ÐBOI = ÐCOK
Mà ÐOCK + ÐCOK = 1 V
Þ ÐBOI + ÐCOK = 1V
Þ B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 
B đối xứng với C qua O
55)
Ta có: ABCD là hình bình hành. O là giao điểm hai đường chéo.
Þ O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
Þ Xét 2 D : AOM và CON
Ta có : MAO = NCO (so le trong)
 OA = OC (gt) 
 AOM = CON (đối đỉnh)
Vậy D AOM = D CON (g.c.g)
Þ OM = ON
Þ M đối xứng với N qua O.
A
O
B
C
D
M
N

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_15_luyen_tap_ban_3_cot.doc