Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 13: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 13: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS củng cố đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song

( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. Biết áp dụng vào bài tập

- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.

- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Compa, thước, bảng phụ hoặc bảng nhóm.

- HS: Thước, compa. Bài tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A- Ôn định tổ chức:

B- Kiểm tra bài cũ:

HS1: + Phát biểu định nghĩa HBH và các tính chất của HBH?

 + Muốn CM một tứ giác là HBH ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?

HS2: CMR nếu một tứ giác có các cạnh đối bằng nhau thì các cạnh đối song song với nhau và ngược lại tứ giác có các cạnh đối song song thì các cạnh đối bằng nhau?

Đáp án: A 1 2 2 B

 o

 2 1

 D C

+ Chứng minh

* Nếu AB = CD và AD = BC. Kẻ đường chéo AC ta có: ABC = CDA (ccc)

 = AD// BC

 = AB// CD

* Nếu AD// BC và AB// CD = ; = ABC = CDA(gcg)

 AB = CD và AD = BC

C-Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 13: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày
Tiết 13 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS củng cố đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song 
( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. Biết áp dụng vào bài tập
- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo.
II. CHUẩN Bị: 
- GV: Compa, thước, bảng phụ hoặc bảng nhóm.
- HS: Thước, compa. Bài tập.
III. tiến trình bài dạy:
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
HS1: + Phát biểu định nghĩa HBH và các tính chất của HBH?
 + Muốn CM một tứ giác là HBH ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?
HS2: CMR nếu một tứ giác có các cạnh đối bằng nhau thì các cạnh đối song song với nhau và ngược lại tứ giác có các cạnh đối song song thì các cạnh đối bằng nhau? 
Đáp án: A 1 2 2 B
 o
 2 1 
 D C
+ Chứng minh
* Nếu AB = CD và AD = BC. Kẻ đường chéo AC ta có: ABC = CDA (ccc)
 = AD// BC 
 = AB// CD
* Nếu AD// BC và AB// CD = ; = ABC = CDA(gcg) 
 AB = CD và AD = BC 
C-Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Tổ chức luyện tập 1) Chữa bài 44/92 (sgk)
 Cho HBH : ABCD Gọi E là trung điểm của AD; F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BE = DF
- GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường qui về CM gì? Có những cách nào để CM? BE = DF
 ABE = CDF hoặc BEDF là HBH
AB = DC; = DE // = BF
 AE = CF
- GV: các yếu tố trên đã có chưa? dựa vào đâu?
GV: Cho HS tự CM cách 2
* HĐ2: Hình thành pp vẽ HBH nhanh nhất
GV: Em hãy nêu cách vẽ HBH nhanh nhất?
- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất:
C1:
+ Dựa vào dấu hiệu 3
C2:
+ Dựa vào dấu hiệu 5
a- Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là HBH
b- Hình thang có 2 cạnh bên // là HBH
c- Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là HBH 
d- Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là HBH 
* HĐ3: Hoạt động theo nhóm
Cho như hình vẽ. Trong đó ABCD là HBH
a) CMR: AHCK là HBH
b) Gọi O là trung điểm của HK, chứng minh rằng 3 điểm A, O, C thẳng hàng.
- GV: cho các nhóm làm việc vào bảng nhóm
- Nhận xét từng nhóm & đưa ra cách phân tích CM theo PP phân tích đi lên.
GV chốt lại cách làm
 AD=BC (gt)
 ADH=BCK
 AH=CK;AH//CK
 AHCK là hình bình hành
 ACHK =(O)
b) Hai đường chéo ACKH tại trung điểm O của mỗi đường OAC hay A, O thẳng hàng.
 A B
 E F
 D C
 Chứng minh
ABCD là HBH nên ta có: AD// BC(1)
 AD = BC(2) E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC (gt) ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC
 Từ (1) & (2) ED// BF & ED =BF
 Vậy EBFD là HBH.
2) Cách vẽ hình bình hành
 Cách 1: - Vẽ 2 đường thẳng // ( a//b)
 - Trên a Xấc định đoạn thẳng AB
 - Trên b Xấc định đoạn thẳng CD sao cho
 AB = CD
 - Vẽ AD, vẽ BC được HBH : ABCD
 + Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a & b cắt nhau tại O 
- Trên a lấy về 2 phía của O 2 điểm A & C sao cho OA = OC
 - Trên b lấy về 2 phía của O 2 điểm B & D sao cho OB = OD
- Vẽ AB, CD, AD, BC Ta được HBH : ABCD
3- Chữa bài 46/92 (sgk)
3) 
a) Đúng vì giống như tứ giác có 2 cạnh đối // = là HBH
b) Đúng vì giống như tứ giác có các 
 cạnh đối // là HBH
c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối = nhau nhưng không phải là HBH
d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên = nhau nhưng không phải là HBH
4- Chữa bài 47/93 (sgk)
	A B	 
 K 
 O
	H
C D
a) ABCD là hình bình hành (gt) 
Ta có: AD//BC & AD=BC
= ( So le trong, AD//BC)KC=AH (1) KC//AH (2)
Từ (1) &(2) AHCK là hình b/ hành
D- Luyên tập - Củng cố:
- Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì?- GV chốt lại :
+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH.
+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
E- BT - Hướng dẫn về nhà:
Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH. Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo 
1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_13_luyen_tap_nguyen_van_tu.doc