I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
v Củng cố hoàn thiện hơn về lý thuyết
v HS khắc sâu hơn các khái niệm cơ bản về đối xứng trục
2.Kỹ năng:
v HS thực hành vẽ hình đx của một điểm, một đường thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đx qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính tự lực, quan sát tốt
II/ CHUẨN BỊ:
· HS: Như dặn dò của tiết 10
· GV: Kiến thức về đx trục.
III/ PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp đàm thoại.
- -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH:
Tuần 6 Tiết : 11 LUYỆN TẬP Ngày dạy:. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố hoàn thiện hơn về lý thuyết HS khắc sâu hơn các khái niệm cơ bản về đối xứng trục 2..Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đx của một điểm, một đường thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đx qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính tự lực, quan sát tốt II/ CHUẨN BỊ: HS: Như dặn dò của tiết 10 GV: Kiến thức về đx trục. III/ PHƯƠNG PHÁP -Phương pháp đàm thoại. - -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS. -Phương pháp thực hành. IV. TIẾN TRÌNH: Ổn định: Kiểm diện HS 8A4 8A5 Kiểm tra bài cũ:Không 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: GV đưa BT lên bảng GV gọi HS vẽ hình ghi tóm tắt GT- KL Gọi 1 HS sửa câu a 1 HS sửa câu b HS nêu cách chứng minh trước khi trình bày Để OB = OC ta chứng minh OB và OC cùng bằng đoạn OA HS: Để tính số đo BOC trước tiên ta cần chứng minh O1 = O2 O3 = O4 HS nhận xét GV nhận xét phê điểm Hoạt động 2 GV đưa BT 39 lên bảng GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT- KL. Cả lớp cùng thực hiện trên vở GV dùng phấn màu khác nhau vẽ đậm trên hình đoạn AD, DB, Đoạn AE, EB để HS dể thấy. GV cho HS hoạt động nhóm Thời gian 10’ GV đến từng nhóm quan sát hướng dẫn. Gọi đại diện 1 nhóm trình bày. HS nhận xét GV nhận xét. GV có thể cho phát biểu mở rộng bài toán trên ( đối với lớp khá giỏi) GV hỏi: Dựa vào nội dung lời giải của hai câu a, b hãy phát biểu bài toán dưới một dạng khác HS: Cho đường thẳng d và hai điểm phân biệt A, B không thuộc d. Tìm trên đường thẳng d một điểm M sao cho tổng các khoảng cách từ M đến A và B là nhỏ nhất. GV hướng dẫn chia hai trường hợp: Trường hợp A, B thuộc hai nữa mp bờ là đường thẳng d Trường hợp A, B cùng thuộc một nữa mp bờ là đường thẳng d GV yêu cầu HS về nhà thực hiện. GV đưa BT 40 lên bảng HS đứng tại chỗ trả lời. GV đưa bài tập 41 lên bảng GV gọi lần lượt 4 HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích 4/ Củng cố: Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì? . 4 3 2 1 O C y A x B I/ Sửa bài tập cũ: Bài tập 36: xOy = 500 A nằm trong góc xOy B đx với qua Ox C đx với A qua Oy a/ OB = OC b/ BOC = ? GT KL a/ Chứng minh OB = OC B đối xứng với A qua Ox (gt) Ox là trung trực đoạn AB OA= OB (1) Lý luận tương tự ta có: OA = OC (2) Từ (1) (2) OB = OC b./ Tính BOC: rOAB cân tại B ( vì OA = OB) mà Ox là trung trực đoạn AB Nên Ox cũng là phân giác của rOAB Vậy O1= O2 Lý luận tương tự ta có: O3 = O4 Ta có: BOC = O1 + O2 + O3 + O4 = 2 O2 + 2O3 = 2(O2 + O3) = 2. xOy = 2. 500 = 1000 2/ Bài tập mới: C D E B A Bài tập 39: SGK d Vì A và C đx nhau qua d Nên d là trung trực đoạn AC Mà D, E thuộc d Nên DA = DC EA = EC Suy ra : AD + DB = DC + DB = BC (1) AE + EB = EC + EB (2) Trong rBCE: BC < BE + EC (3) Từ (1)(2)(3) AD + DB < AE + EB Với mọi vị trí của E thuộc d Nên con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi từ A đến bờ sông d rồi về B là con đường ADB Bài tập 40 (SGK) Có trục đx Biển C không có trục đối xứng. Bài tập 41 ( SGK) Câu a, b, c đúng Câu d sai III/ Bài học kinh nghiệm: -Chứng minh bất đẳng thức trong hình học ta dùng bất đẳng thức tam giác. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà Làm bài tập 64, 66 ( SBT) Xem : “ có thể em chưa biết” b) Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài: Hình bình hành V. RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: