Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 54

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 54

G-Treo nội dung bảng phụ hình 1 (SGK )

H-Quan sát hình vẽ

G-Tron hình vẽ 1 mỗi hình a , b ,c ,d gồm có mấy đoạn thẳng?

H- Mỗi hình gồm có 4 đoạn thẳng AB ,BC , CD , DA

G-Hình nào có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng

H-hình d có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng

G- Các hình a, b, c đều đợc gọi là tứ giác còn hình d không phải là tứ giác

G- vậy tứ giác là hình như thế nào?

H-Nêu định nghĩa SGK

G-chốt lại nội dung ĐN

G-giới thiệu cách đọc tên tứ giác , đỉnh , cạnh

H- Vẽ tứ giác vào vở

H-đọc tên tứ giác chỉ ra các yếu tố về đỉnh ,cạnh

G- Yêu cầu H lấy thước kẻ lần lợt đặt mép thớc trùng lên mỗi cạnh của tứ giác ở các hình a,b,c

G-yêu cầu H trả lời?1 (64 –SGK )

H-Nêu

G- Giới thiệu tứ ở hình a là tứ giác lồi

 Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?

H- Nêu định nghĩa:tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác .

H-Vẽ tứ giác lồi vào vở

G- Cho H thực hiện?2 (đề bài trên bảng phụ )

H-trả lời

G- Nêu chậm các định nghĩa sau:

 + Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh là hai đỉnh kề nhau

 + Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau

 +Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau

 +Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau

 + Đường chéo: đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau

H-Nghe

G-Tổng các góc trong một tam giác là?

H-Nêu được tổng các góc của một tam giác bằng 1800

G-Thế còn tổng các góc của một tứ giác làbao nhiêu?

G-Yêu cầu H thực hiện?3

H-Phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác

G-Chốt lại đây là định lý nêu lên tính chất về góc của một tứ giác

G- Nối đường chéo BD , nhận xét gì về hai

đường chéo của một tứ gíac?

H-Hai đường chéo của một tứ giác cắt nhau

 

doc 177 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng : Chương I : Tứ giác
Tiết 1 
 Tứ giác
A/ Mục tiêu 
-Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của một tứ giác lồi
-Học sinh biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi 
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản 
B/ Chuẩn bị 
 G- Bảng phụ hình vẽ 1 ( SGK) , ?2 ( 65-SGK ),hình 5 (SGK ) , Bộ các loại tứ giác 
 H- Đồ dùng học tập , sách vở đầy đủ 
C/ Tiến trình dạy – học 
 I-ổn định tổ chức : Sĩ số : Có mặt : Vắng mặt :
 II- Kiểm tra bài cũ 
 G-Nhắc nhở H các đồ dùng cần thiết khi học bộ môn 
 III- Bài mới 
ĐVĐ : Các em đã học về tam giác 
G : Nêu định nghĩa tam giác ? Tính chất về tổng số đo các góc của tam giác ?
H : Trả lời
G-Giới thiệu chương tứ giác 
 ( Sử dụng mô hình các loại tứ giác )
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức
G-Treo nội dung bảng phụ hình 1 (SGK ) 
H-Quan sát hình vẽ 
G-Tron hình vẽ 1 mỗi hình a , b ,c ,d gồm có mấy đoạn thẳng ?
H- Mỗi hình gồm có 4 đoạn thẳng AB ,BC , CD , DA 
G-Hình nào có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng 
H-hình d có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng 
G- Các hình a, b, c đều đợc gọi là tứ giác còn hình d không phải là tứ giác 
G- vậy tứ giác là hình như thế nào ? 
H-Nêu định nghĩa SGK 
G-chốt lại nội dung ĐN 
G-giới thiệu cách đọc tên tứ giác , đỉnh , cạnh 
H- Vẽ tứ giác vào vở 
H-đọc tên tứ giác chỉ ra các yếu tố về đỉnh ,cạnh 
G- Yêu cầu H lấy thước kẻ lần lợt đặt mép thớc trùng lên mỗi cạnh của tứ giác ở các hình a,b,c 
G-yêu cầu H trả lời ?1 (64 –SGK ) 
H-Nêu 
G- Giới thiệu tứ ở hình a là tứ giác lồi 
 Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
H- Nêu định nghĩa :tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác .
H-Vẽ tứ giác lồi vào vở 
G- Cho H thực hiện ?2 (đề bài trên bảng phụ )
H-trả lời 
G- Nêu chậm các định nghĩa sau :
 + Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh là hai đỉnh kề nhau 
 + Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau 
 +Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau 
 +Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau 
 + Đường chéo : đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau
H-Nghe 
G-Tổng các góc trong một tam giác là ?
H-Nêu được tổng các góc của một tam giác bằng 1800
G-Thế còn tổng các góc của một tứ giác là bao nhiêu ? 
G-Yêu cầu H thực hiện ?3 
H-Phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác 
G-Chốt lại đây là định lý nêu lên tính chất về góc của một tứ giác 
G- Nối đường chéo BD , nhận xét gì về hai 
đường chéo của một tứ gíac ?
H-Hai đường chéo của một tứ giác cắt nhau 
 1) Định nghĩa (SGK ) 
 Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA trong đó không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng 
 Ví dụ :
Hình a,b,c ( Hình 1 –SGK ) là tứ giác 
Tứ giác lồi 
Định nghĩa (SGK -65)
 A B
 D 
 C 
Tứ giác ABCD 
Cạnh : AB , BC , CD ,DA 
Đỉnh : A ,B , C , D 
Góc 
Đường chéo : AC , BD 
2)Tổng các góc của một tứ giác 
 A B
 2 1
 D 
 2 1
 C 
Tứ giác ABCD 
 vẽ đường chéo AC có hai tam giác 
Nên tứ giác ABCD có 
Hay : 
Định lý ( SGK – 65) 
IV- Củng cố – luyện tập 
Nêu định nghĩa tứ giác , thế nào là tứ giác lồi ?
Nêu tính chất của tứ giác ?
Bài tập 1( 66-SGK ) 
x=3600 – (1100 +1200) = 500 b) x=3600 – (900+900+900) = 900
c)x= 3600 – ( 900+900+650) =1150 d)x = 3600 – (750 +1200 + 900) =750 
e)x = [3600 –(650 +950)] : 2 = 1000
f)10x =3600 ; x =360 
V-Hướng dẫn học ở nhà 
 -Học thuộc các định nghĩa , định lý trong bài - Bài tập 2,3,4,5 (66-67 –SGK 
Ngày soạn :
Ngày giảng : Tiết 2 
 Hình thang
A/ Mục tiêu 
Học sinh nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang 
 Học sinh biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông 
Học sinh biết vẽ hình thang , hình thang vuông biết tính số đo các góc của hình thang,hình thang vuông 
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác có là hình thang ,rèn t duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.
 B/ Chuẩn bị 
 G- Thước thẳng , E ke , Bảng phụ hình 13 (SGK ) , hình vẽ 15 ( SGK ) 
 Hình 20 , 21 ( 71-SGK )
 H- Thớc kẻ , eke 
 C/ Tiến trình dạy – học 
 I- ổn định tổ chức : 
 II- Kiểm tra bài cũ 
 HS1 : 1) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD 
 2) Thế nào là tứ giác lồi ? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tố của nó 
 HS2 : -Phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác 
Cho hình vẽ ( Hình 13 –SGK ) : Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? giải thích 
Tính góc C của tứ giác ABCD 
 B
 500
 A C
 1100
 700
 D
Bài mới 
 G-Giới thiệu tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang . Vậy thế nào là một hình thang ? hình thang có tính chất gì chúng ta sẽ đợc biết qua bài hôm nay 
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức
G-Yêu cầu H đọc định nghĩa SGK 
H-Đọc 
G-Vẽ hình (vừa vẽ vừa hướng dẫn H vẽ hình thang bằng thước thẳng và hình thang)
H-Vẽ hình vào vở 
G-Giới thiệu cạnh đáy , cạnh bên , đường cao 
 Hình thang ABCD (AB// CD ) 
 AB,CD là cạnh đáy 
 AD , BC cạnh bên 
AH : là đường cao 
G- Hình trên có mấy hình thang ? đọc tên 
H-nêu hình trên có hai hình thang đó là : Hình ABCD , AB CH 
G- Hình thang ABCH có đặc điểm gì ? 
H- Nêu có một góc vuông 
G- (nói ) Hình thang ABCH được gọi là hình thang vuông vậy hình như thế nào được gọi là hình thang vuông ?
H-Nêu định nghĩa hình thang vuông 
H-Vẽ hình thang vuông vào vở
G-Treo bảng phụ hình vẽ 15 ( SGK – 69 ) 
 a) Tìm các tứ giác là hình thang 
 b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của một hình thang 
H-Nêu 
-Tứ giác ABCD là hình thang 
 ( BC // AD ) do hai góc ở vị trí sole trong bằng nhau
 -Tứ giác EHGF là hình thang 
 ( EH // FG ) do có hai góc trong cùng phía bù nhau 
Tứ giác INKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song 
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đờng thẳng song song . 
G- Qua ?1 em nào nêu được có dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình thang ? hình thang có tính chất gì ?
H-Nêu 
G-Chốt lại nội dung kiến thức 
G-Yêu cầu H thực hiện ?2 
 H –Thực hiện theo nhóm
G-Từ kết quả của ?2 em hãy điền tiếp vào chỗ chấm để được câu đúng :
 * Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì .
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì 
H-Điền vào chỗ chấm 
H-Nêu nhận xét (SGK ) 
1) Định nghĩa hình thang (SGK )
 Tứ giác ABCD có AB // CD là 
 một hình thang 
 Cạnh đáy
 A B 
Cạnh Đường Cạnh 
 bên cao bên 
 D H Cạnh đáy C 
2) Hình thang vuông 
 A B
 D C 
Hình thang ABCD ( AB// CD ) là hình thang vuông
?1 ( 69-SGK ) 
-Tứ giác ABCD là hình thang 
 ( BC // AD ) 
 -Tứ giác EHGF là hình thang 
 ( EH // FG ) 
Tứ giác INKM không phải là 
 hình thang 
 b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song . 
?2 : 
 A B Hình thang
 GT ABCD(AB//CD)
 	 AD//BC
 D C
 KL AD =BC, AB=CD 
Nối AC xét và Có (góc so le trong do AD//BC )
Cạnh AC là cạnh chung
(góc so le trong do AB // CD)
=> = (g-c-g)
=> AD =BC, AB=CD 
b) A B Hình thang
 GT ABCD(AB//CD)
 	 AB = CD
D C KL AD // BC 
 AD = BC 
Nối AC , xét và Có
AB = CD (gt ) 
 (góc so le trong do AB// CD)
AC cạnh chung 
 => =(c-g-c)
 => (hai góc tơng ứng )
 => AD // BC ( vì có hai góc so le trong bằng nhau )
 Và AD = BC (hai cạnh tương ứng ) 
 Nhận xét (SGK )
IV-Củng cố 
Định nghĩa hình thang , hình thang vuông ,nhận xét 
Bài tập 6,7 (70 -71 –SGK ) 
V)Hướng dẫn về nhà 
 -Nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vuông 
 - Ôn tập định nghĩa và tính chất của tam giác cân 
 -Bài tập về nhà 7,8,9 (71 –SGK ) ,Bài 11 ,12 (62 –SBT )
D/ Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn :
Ngày giảng : Tiết 3 
 Hình thang cân 
 A/ Mục tiêu 
Học sinh nắm được định nghĩa hình thang cân , các tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Học sinh biết vẽ hình thang cân biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,chứng minh hình
 B/ Chuẩn bị 
 G : Thước thẳng ,thớc đo góc , bảng phụ hình 24 (sgk)
 H : Đồ dùng học tập –sách vở đầy đủ và chuẩn bị theo yêu cầu tiết học trớc 
 Bảng nhóm,bút dạ
 C/ Hoạt động của giáoviên –học sinh 
 I) ổn định tổ chức lớp 
 Sĩ số học sinh :Có mặt :.Vắng mặt :..
 II) Kiểm tra bài cũ 
 HS1 : Phát biểu định nghĩa hình thang ? Nêu tính chất của hình thang ?
 Hình vẽ : AB//DC , = 800 , = 400 A
 Tính , 
 D 400 B
 HS2:- Hình thang có hai cạnh bên 800 
 song song có tính chất gì ? 
 - Hình thang có hai đáy bằng nhau có tính chất gì ? C 
 -Bài tập 9(71-SGK )
 III) Bài mới 
 ĐVĐ : Khi học về tam giác ta đã biết một dạng đặc biệt của của tam giác đó là tam 
 giác cân . Thế nào là tam giác cân ?Tính chất của tam giác cân ?
 H : - Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau . trong tam giác cân hai góc 
 kề một cạnh đáy bằng nhau 
 G :Trong hình thang , có một dạng hình thang thờng gặp đó là hình thang cân 
 Hình thang cân có đặc điểm gì ? Tính chất của hình thang cân ? ta xét nội dung bài 
Họat động của Giáo viên –Học sinh
Nội dung kiến thức
* Định nghĩa 
G-Yêu cầu H thực hiện ?1 
 Hình thang ABCD (AB // CD) trên hình vẽ có gì đặc biệt ?
H-Nêu : Hình thang ABCD (AB //CD ) Có hai góc kề một đáy bằng nhau 
G-Thông báo đó là hình thang cân 
H-Nêu định nghĩa hình thang cân 
G : Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân 
H : Vẽ hình thang cân vào vở
G :Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB và CD ) thì ta kết luận gì về góc của hình thang cân ?
G : Yêu cầu thực hiện ?2 
Đa bảng phụ hình vẽ 24 ( 72 –SGK )
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm một ý 
H : a)
 +Hình 24 a là hình thang cân vì có 
AB //CD do 
 + Hình 24 c là hình thang cân vì KI//MN 
 Do ,
 + Hình 24d là hình thang cân vì có PQ //TS
 Do = 1800 và = 900
H : b)+ Hình ABCD có 
 + Hình EFGH : 
 + Hình MNIK  : 
 + Hình PQST  : 
H : Tổng hai góc đối của hình thang cân bằng 1800 
*Tính chất 
+ĐL1
G : Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân ?
H : hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
G : Chốt lại đó là nội dung định lý 
 Như vậy bằng trực quan các em đã thấy đợc hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau sử dụng các kiến thức hình học để chứng tỏ điều đó 
H : Nêu GT –KL định lý 
G-Yêu cầu H vẽ hình thang cân vào vở ghi GT-KL 
H : Nêu cách chứng minh 
G-Hướng dẫn H chứng minh theo SGK 
 -Hướng dẫn H cách chứng minh khác 
 Kẻ AE // BC (E ) chứng minh 
 Tam giác ADE cân 
G : Tứ giác ABCE có phải là hìnhthang cân không ?
G : Trong hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau nhưng hình thang mà có hai cạnh bên bằng nhau chưa ch ... ảng phụ )
 C
 E
 M 
 1,6 2
 B A
 N 0,8 D 15 
MN // ED MBN ~EBD 
ED // AC EBD ~CBA
 (m) 
 V) Hướng dẫn học ở nhà 
-Xem lại nội dung bài (hai bài toán ứng dụng )
-Làm bài tập 54 -55 (87-SGK )
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành (thước thẳng , thước đo độ , máy tính )
Ngày soạn 
Ngày giảng Tiết 51-52
Thực hành
(Đo chiều cao của một vật , đo khoảng cách giữa hai điểm
 trên mặt đất trong đó có một điểm không tới được)
A/ Mục tiêu 
Học sinh biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không đến được .
Rèn kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng , sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất , đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất .
Vận dụng kiến thức vào tam giác đồng dạng để giải quyết nộ dung bài toán 
Rèn luyện ý thức tự giác , làm việc có tổ chức , kỷ luật .
B/ Chuẩn bị 
 G: Thước ngắm , giác kế , thước dây , cọc tiêu (2bộ )
 Mẫu báo cáo thực hành 
 Chọn địa điểm thực hành 
 H: Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ 
 Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên 
C/ Các hoạt động dạy học 
 I) ổn định tổ chức lớp 
Sĩ số học sinh 8A : Có mặt : Vắng mặt :
Sĩ số học sinh 8B : Có mặt : Vắng mặt :
 II) Kiểm tra bài cũ 
G: Đưa bảng phụ nội hình vẽ nội dung hai bài toán 
 +Xác định chiều cao của vật 
 + Xác định khoảng cách hai điểm trong đó có một điểm không đến được
H: Trình bày cách tiến hành (2H nêu )
G: Chốt lại cách thực hiện 
 III) Tổ chức thực hành 
G: Phân công các tổ thực hành ( 4 tổ )
 Phân công nhiệm vụ 
 Tổ 1 - 2 đo chiều cao của cột cờ 
 Tổ 3 - 4 đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không đến được .
 Sau đó các tổ lại đổi cho nhau 
 Tổ 1-2 đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không đến được .
 Tổ 3-4 đo chiều cao của cột cờ 
 H: Nhận đồ dùng thực hành 
 G: Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ
 G: Đưa học sinh đến địa điểm thực hành
 H: Các tổ thực hành và ghi lại kết quả đo đạc sau đó tính toán 
 G: Kiểm tra kỹ năng thực hiện của các tổ , nhắc nhở và hướng dẫn học sinh thực hành .
 G: Lưu ý khi sử dụng đò dùng phải cẩn thận tránh hỏng .
 H: Hoàn thành báo cáo 
 IV) Nhận xét đánh giá giờ thực hành 
 G: cho H các tổ nhận xét đánh giá kết quả của tổ viên trong từng tồ 
 H: Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo 
 G: Thu báo cáo thực hành 
 Thông qua báo cáo và thực tế quan sát nêu nhận xét 
 Căn cứ vào điểm thực hành giáo viên cho điểm (thông báo sau )
 H: Thu dụng cụ thực hành lau , xếp cẩn thận vào túi đựng theo từng bộ 
 G: bàn giao cho cán bộ thiết bị thí nghiệm 
 V) Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 -Đọc mục có thể em chưa biết 
 - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III 
 - Xem nội dung tóm tắt chương III
 - Bài tập về nhà 56 -57 -58(SGK – 92 )
D/ Rút kinh nghiệm 
Báo cáo thực hành
 Tổ : Lớp :
1) Đo gián tiếp chiều cao của cột cờ 
 Hình vẽ minh hoạ 
 B
 A
a)Kết quả đo 
 .
 b) Tính AB 
 .
2) Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không đến được 
 Hình vẽ minh hoạ
 . A 
 B.
 Hình vẽ trên giấy 
 a) Kết quả đo
 .
b) Tính AB
 .
 Điểm thực hành 
TT
Họ và tên
Dụng cụ 
thực hành(2đ)
Tính kỷ luật
(2đ)
Kỹ năng 
thựchành(6đ)
Tổng 
điểm(10đ)
 Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Tiết 53 
Ôn tập chương III
A/ Mục tiêu 
Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talét và tam giác đồng dạng .
Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập tính toán , chứng minh .
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , chứng minh .
B/ Chuẩn bị 
 G: Bảng phụ tóm tắt chương III (tr89 – 91 –SGK ) 
 Bảng phụ bài tập 58 ( 92 –SGK )
 Thước thẳng , thước góc .
 H: Ôn tập các câu hỏi lý thuyết SGK 
 Đồ dùng học tập 
C/ Hoạt động dạy học 
 I) ổn định tổ chức lớp 
Sĩ số học sinh 8A : Có mặt : Vắng mặt :
Sĩ số học sinh 8B : Có mặt : Vắng mặt :
 II) Kiểm tra bài cũ 
 (thực hiên trong tiết ôn tập )
 III) Tổ chức ôn tập 
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Nôị dung kiến thức
* Lý thuyết 
G: Trong chương III hình học có những nội dung cơ bản nào ? 
H: - Đoạn thẳng tỷ lệ 
 - Định lý Ta lét (thuận , đảo , hệ quả )
 - Tính chất đường phân giác 
 - Tam giác đồng dạng 
G: Khi nào thì hai đoạn thẳng AB và CD tỷ lệ với hai đoạn thẳng A”B” và C’D’ ? 
H: Nêu 
G: Nhấn mạnh định nghĩa và đưa bảng phụ đã tóm tắt kiến thức chốt lại định nghĩa ,tính chất 
G: Em hãy phát biểu định lý Talét thuận và đảo ?
H: Nêu 
G: Em hãy nêu hệ quả của định lý Talét 
G: Đưa hình vẽ và nội dung tóm tắt kiến thức (90 –SGK ) chốt lại kiến thức 
G: (Lưu ý)học sinh khi áp dụng định lý Ta lét đảo ta chỉ cần một trong 3 hệ thức là kết luận được a // BC 
G: Em hãy tính chất đường phân giác trong tam giác ?
H: Nêu tính chất 
G: Đưa hình vẽ 
H: Nêu các hệ thức 
G: Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
 Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? 
H: Nêu 
H: Nhận xét câu trả lời 
G:Chốt lại định nghĩa , trường hợp đồng dạng của tam giác (bảng phụ ) 
G: Tỷ số đồng dạng của hai tam giác được xác định như thế nào ?
 Tỷ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng? 
 Tỷ số chu vi , tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng được tính như thế nào ? 
H: Đứng tại chỗ trả lời 
G: Chốt lại nội dung kiến thức 
G:Đưa bảng phụ hình vẽ , nội dung bài tập 58 (SGK -92 )
H: Đọc nội dung bài 
H: Nêu GT –KL của bài 
G: Thông thường để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường làm gì ?
H: Ta thường gắn chúng vào hai tam giác bằng nhau 
G: Cụ thể ta xét cặp tam giác nào ?
H:Chứng tỏ BCK = CBH 
G: Hãy chứng minh KH // BC ?
Để chứng minh hai đường thẳng // có những cách nào ?
H: Nêu 
G: Đối với bài toán này ta có thể vận dụng Định lý Talét đảo ,nếu ta có hệ thức nào thì suy ra KH //BC ?
H: nêu các hệ thức 
G: Hướng dẫn H thựuc hiên c)
Kẻ AIBC 
có nhận xét gì về tam giác AIC và BHC ? 
H: AIC ~ BHC (g-g ) 
G: Yêu cầu H thực hiện bài 60 (SGK )
H: Đọc nội dung bài 
H: Lên bảng vẽ hình , ghi GT –KL 
H: cả lớp vẽ hình vào vở 
G: BD là phân giác của tam giác ABC ta suy ra được điều gì ?
H: BD là phân giác của tam giác ABC nên 
G: Tam giác ABC có đặc điểm gì ?
H: Nêu ABC;=900 , =300 
G: Từ đặc điểm đó ta có điều gì ? 
 (Tam giác vuông có một góc 300 ? ) 
H: Ta có: AB =1/2 BC 
G: Muốn tính được chu vi của tam giác ABC ta cần biết điều gì ?
H :ta cần biết độ dài cạnh AB , BC ,AC
G: Hướng dẫn H sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán . 
G: Các em có nhận xét gì về tam giác BDC ?
H: Tam giác BDC cân tại D 
I) Lý thuyết 
1) Đoạn thẳng tỷ lệ 
2) Định lý Talét (thuận -đảo )
3) Hệ quả của định lý Talét .
4)Tính chất đường phân giác .
5) Tam giác đồng dạng 
II) Bài tập 
Bài 58 (92-SGK )
 A 
 ABC (AB = AC )
 GT CK AB ; BH AC
 BC = a;AB=AC = b
 K H	 a) BK =CH
 KL b) KH // BC 
B I C c) Tính HK 
a) Xét BCK và CBH 
 (doCK AB ; BH AC)
Có : K ( do ABC cân ) 
 BC cạnh chung 
 BCK = CBH (cạnh huyền –góc nhọn )
 BK = CH 
b) Ta có AB = AC (gt )
 BK =CH (chứng minh a )
 KH // BC( định lý Talét đảo)
c) Kẻ AIBC
Ta có :AIC ~ BHC (g-g
 mà IC = IB = ; AC = AB =b 
AH =AC –HC = b - 
Do KH // BC (hệ quả Talét )
Bài 60 ( 92 –SGK )
 A
 D	 ABC;=900
 GT =300, 
 1 2 AB =12 ,5 cm
C B a) Tính: 
 KL b) 2p = ?
 SABC = ?
a) : BD là phân giác của tam giác ABC nên (tính chất đường phân giác )
ABC;=900 , =300 (gt )
Suy ra : AB = hay : 
Vậy : 
b) gọi 2p là chu vi tam giác ABC 
2p = AB + BC +AC 
BC =2AB = 2.12,5 = 25 (cm)
AC2 = BC2 – AB2 (Định lý Pitago)
AC = (cm)
Vậy : 2p = 12,5 + 25 + 21,65 =59 , 15 (cm )
SABC = (cm2 )
 IV) Củng cố (bảng tóm tắt kiến thức )
 V) Hướng dẫn học ở nhà 
Ôn tập lý thuyết qua các câu hỏi chương III 
Xem các dạng bài tập 
Bài tập về nhà : 59 -61 (SGK ) 
Chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra một tiết .
D/ Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn : 
Ngày giảng : Tiết 54 
Kiểm tra một tiết
A/ Mục tiêu 
Kiểm tra nội dung kiến thức chương III 
Định lý Ta lét (thuận - đảo – hệ quả )
 Tính chất đường phân giác .
Tam giác đồng dạng 
Kiểm tra việc vận dụng kiến thức đã học vào giảI các bài tập 
 Rèn luyện tư duy , độc lập suy nghĩ , tự giác làm bài 
Đánh giá kết quả học tập của học sinh 
B/ Chuẩn bị 
 G : Ra đề phù hợp , In đề thi 
 H: Ôn tập kiến thức chương III 
C/ Tiến trình dạy học 
 I) ổn định tổ chức lớp 
 Sĩ số học sinh 8A : Có mặt : Vắng mặt :
 Sĩ số học sinh 8B : Có mặt : Vắng mặt : 
 II) Kiểm tra một tiết 
Đề bài : 
I) Trắc nghiệm( 3 điểm ) :
 1) Trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai ?
 Hãy điền dấu “ X “ ô tương ứng 
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu hai cạnh của tam giác này tỷ lệ với hai cạnh của tam giác kia và một cặp góc của chúng bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng 
b) Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỷ số hai đường cao tương ứng bằng tỷ số hai trung tuyến tương ứng .
c) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh những đoạn thẳng tỷ lệ .
 2) Cho tam giác ABC có AB = 4cm , BC = 6cm , = 500 
 Tam giác MNP có : MP = 9cm , MN = 6cm , = 500 
 Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng 
A. ABC không đồng dạng với MNP 
B . ABC ~ NMP 
C. ABC~ MNP 
 3) Hãy điền vào chỗ chấm trong bảng sau : 
Cho và 
 ~ 
 = 
a) 
 a) AB = DE ; AC = ..; .. = 
b) 
 b) AB =.; .= .
c) 
 c) ; AB = .. ; =..
II) Tự luận ( 7 điểm ) 
1) Cho hình vẽ 
 A B
 H 
 D C 
 Hãy tìm các cặp tam giác đồng dạng trên hình ?
2) Cho tam giác cân ABC (AB =AC ) vẽ các đường cao BD , CE 
a) Chứng minh BD = CE 
b) Chứng minh DE // BC 
c) Biết BC = 4 cm , AB =AC = 6cm 
 Hãy tính DE ?
III) Đáp án , biểu điểm 
Họ và tên :  Bài kiểm tra một tiết 
Lớp : . Môn : Hình 8 
 Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký phụ huynh
I) Trắc nghiệm( 3 điểm ) :
 1) Trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai ?
 Hãy điền dấu “ X “ ô tương ứng 
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu hai cạnh của tam giác này tỷ lệ với hai cạnh của tam giác kia và một cặp góc của chúng bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng 
b) Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỷ số hai đường cao tương ứng bằng tỷ số hai trung tuyến tương ứng .
c) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh những đoạn thẳng tỷ lệ .
 2) Cho tam giác ABC có AB = 4cm , BC = 6cm , = 500 
 Tam giác MNP có : MP = 9cm , MN = 6cm , = 500 
 Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng 
A. ABC không đồng dạng với MNP B . ABC ~ NMP C. ABC~ MNP 
 3) Hãy điền vào chỗ chấm trong bảng sau : 
Cho và 
 ~ 
 = 
a) 
 a) AB = DE ; AC = ..; .. = 
b) 
 b) AB =.; .= .
c) 
 c) ; AB = .. ; =..
II) Tự luận ( 7 điểm ) 
1) Cho hình vẽ 
 A B
 H 
 D C 
 Hãy tìm các cặp tam giác đồng dạng trên hình ?
2) Cho tam giác cân ABC (AB =AC ) vẽ các đường cao BD , CE 
a) Chứng minh BD = CE 
b) Chứng minh DE // BC 
c) Biết BC = 4 cm , AB =AC = 6cm 
 Hãy tính DE ?

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8_1.doc