Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010

Bài 1 ( sgk - 66 ) : tìm x ở hình 5

a ) x =3600 - (1200 + 800 +1100) = 500

b ) x =3600 -( 900 + 900 + 900 ) = 900

c) x = 3600 – (2. 900 + 650)

d) = 1800 - 600 = 1200

 = 1800 - 1050 = 750

 x = 3600 - (900+1200 + 750)= 750

tìm x ở hình 5

a/ x= 3600–(650+900+900)= 1150

x= 3600–(950+1200+600)=850

b/ Tửự giaực MNPQ coự : = 3600

 3x + 4x+ x + 2x = 3600 10x = 3600 x = =360

Baứi 2 trang 66

a/ Goực trong coứn laùi 3600 – (750 + 1200 + 900) = 75

 Goực ngoaứi cuỷa tửự giaực ABCD :AÂ1 = 1800 - 750 = 1050 ;1 = 1800 - 900 = 900

1 = 1800 - 1200 = 600 1 = 1800 - 750 = 1050

b/ AÂ1+1+1+1

= (1800-AÂ)+(1800-)+(1800-)+(1800-)

AÂ1+1+1+1= 7200 - (AÂ+7200 - 3600 = 3600

c/ Toồng caực goực ngoaứi cuỷa tửự giaực baống toồng caực goực trong.

 

doc 97 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHệễNG I - TệÙ GIAÙC
Ngày giảng : 27/8/2009
Tiết 01 tứ giác
-------------------------------
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức : HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Kỹ năng : HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi, biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
- Thái độ : Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm.Có thái độ hứng thú, nghiêm túc trong khi làm bài tập.Rèn tính lạc quan, yêu bộ môn học và các bài học của chương
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập.
 - HS : SGK, thước thẳng, vở ghi.
III. Tiến trình tiết dạy 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoạt động 1 : (3’) 
Giới thiệu chương I 
GV :chương trình toán 7, các em đã biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác.
Chương I hình học 8 ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau : 
+ Các kĩ năng : vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện – kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng.
HS nghe GV đặt vấn đề.
Hoaùtủoọng2 : Baứi mụựi(24’) Tửự giaực
Cho hoùc sinh quan saựt hỡnh 1 (ủaừ ủửụùc veừ treõn baỷng phuù) vaứ traỷ lụứi :
b) 
 c) d)
Giụựi thieọu ủổnh, caùnh tửự giaực.
?1 
a/ ễÛ hỡnh 1c coự caùnh AD (chaỳng haùn).
b/ ễÛ hỡnh 1b coự caùnh BC (chaỳng haùn), ụỷ hỡnh 1a khoõng coự caùnh naứo maứ tửự giaực naốm caỷ hai nửỷa maởt phaỳng coự bụứ laứ ủửụứng thaỳng chửựa baỏt kỡ caùnh naứo cuỷa tửự giaực đ ẹũnh nghúa tửự giaực loài.
?2 Hoùc sinh traỷ lụứi caực caõu hoỷi ụỷ hỡnh 2 :a/ B vaứ C, C vaứ D.
d/ Goực : AÂ,. Hai goực ủoỏi nhau vaứ .
e/ ẹieồm naốm trong tửự giaực : M, P
 ẹieồm naốm ngoaứi tửự giaực : N, Q
Hình 1a ; 1b ; 1c ; gồm bốn đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA
(kể theo một thứ tự xác định)
HS : 
– ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
– ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
– Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
HS lần lượt trả lời miệng.
1/ ẹũnh nghúa
Tửự giaực ABCD laứ hỡnh goàm boỏn ủoaùn thaỳng AB, BC, CD, DA, trong ủoự baỏt kỡ hai ủoaùn thaỳng naứo cuừng khoõng cuứng naốm treõn moọt ủửụứng thaỳng.
A
B
C
D
Tửự giaực loài laứ tửự giaực luoõn luoõn trong moọt nửỷa maởt phaỳng maứ bụứ laứ ủửụứng thaỳng chửựa baỏt kỡ caùnh naứo cuỷa tửự giaực.
Tửự giaực ABCD laứ tửự giaực loài
ĐN : sgk
? 1
?2 
a ) B và C , C và D 
D và A ; B và D
b ) BD .
c ) CD và DA ; CD và BC , AD và AB; AD và BC.
d )A; B; C; D và B 
e ) P ; Q . 
 Toồng caực goực cuỷa moọt tửự giaực 
?3 
a/ Toồng 3 goực cuỷa moọt tam giaực baống ??
– Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 1800 không ? Có thể bằng bao nhiêu độ ? 
Hãy giải thích.
đ Phaựt bieồu ủũnh lyự.
a/ Toồng 3 goực cuỷa moọt tam giaực baống 1800
b/ Veừ ủửụứng cheựo AC
Tam giaực ABC coự : 
AÂ1+1 = 1800
Tam giaực ACD coự : 
AÂ2+2 = 1800
(AÂ1+AÂ2)+1+2)= 3600 
+ = 3600
HS ủoùc ủũnh lớ SGK
2/ Toồng caực goực cuỷa moọt tửự giaực.
A
B
C
D
1
1
2
2
3
a/ Toồng 3 goực cuỷa moọt tam giaực baống 1800
b/ Veừ ủửụứng cheựo AC
Tam giaực ABC coự : 
AÂ1+1 = 1800
Tam giaực ACD coự : 
AÂ2+2 = 1800
(AÂ1+AÂ2)+1+2)= 3600 
+ = 3600
ẹũnh lyự:
Toồng boỏn goực cuỷa moọt tửự giaực baống 3600.
Hoạt động 3 (16’)
 Luyện tập
Treo bảng phụ bài 1 ( sgk ) 
Toồng caực goực cuỷa tửự giaực baống bao nhieõu ủoọ?
Y.caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm.
x
120
110
80
65
x
105
60
x
65
x
Giaựo vieõn treo baỷng phuù hỡnh 7.
Goùi HS leõn baỷng laứm.
Caỷ lụựp cuứng laứm vaứ nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng 4 : Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ(2’)
-Laứm caực baứi taọp 3, 4 trang 67.
-ẹoùc “Coự theồ em chửa bieỏt” trang 68.Xem trửụực baứi “Hỡnh thang”. 
Toồng caực goực cuỷa tửự giaực baống 3600
HS laứm vieọc theo nhoựm:
Nhoựm 1 H5a/
Nhoựm 2 H5b/
Nhoựm 3 H6a/
Nhoựm 4 H6b/
Caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt keỏt quaỷ.
HS 1 laứm phaàn a/
HS 2 laứm phaàn b/
HS 3 laứm phaàn c/
Bài 1 ( sgk - 66 ) : tìm x ở hình 5
a ) x =3600 - (1200 + 800 +1100) = 500
b ) x =3600 -( 900 + 900 + 900 ) = 900
c) x = 3600 – (2. 900 + 650)
d) = 1800 - 600 = 1200 
 = 1800 - 1050 = 750 
 x = 3600 - (900+1200 + 750)= 750 
tìm x ở hình 5
a/ x= 3600–(650+900+900)= 1150
x= 3600–(950+1200+600)=850
b/ Tửự giaực MNPQ coự : = 3600
 3x + 4x+ x + 2x = 3600 10x = 3600 x = =360
Baứi 2 trang 66
a/ Goực trong coứn laùi 3600 – (750 + 1200 + 900) = 75
 Goực ngoaứi cuỷa tửự giaực ABCD :AÂ1 = 1800 - 750 = 1050	;1 = 1800 - 900 = 900 
1 = 1800 - 1200 = 600 1 = 1800 - 750 = 1050
b/ AÂ1+1+1+1
= (1800-AÂ)+(1800-)+(1800-)+(1800-) 
AÂ1+1+1+1= 7200 - (AÂ+7200 - 3600 = 3600
c/ Toồng caực goực ngoaứi cuỷa tửự giaực baống toồng caực goực trong.
Ngày giảng : 28/8/2009
Tiết 02 hình thang
-------------------------------
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- Kỹ năng : Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
 Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông. Linh hoạt nhận dạng hình thang ở nhữ vị trí khấc nhau và các dạng đặc biệt.
- Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình. Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập.
 - HS : SGK, thước thẳng, vở ghi.bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình tiết dạy 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hẹ 1 : Kiểm tra (5’) 
- Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác và tìm x trong hình bên.
GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét đánh giá.
HS phaựt bieồu ẹL
650
550
x
1150
x= 360- ( 1150 + 550+ 650)= 1250
Hoaùt ủoọng 2 : 
Baứi mụựi(27’)
Cho HS quan saựt hỡnh 13 ụỷ SGK, neõu nhaọn xeựt vũ trớ cuỷa hai caùnh ủoỏi AB va CD cuỷa tửự giaực ABCD.
- GV giụựi thieọu ủũnh nghúa hỡnh thang.
- Gv treo bảng phụ?1 
( H 15đưa lên bảngphụ)
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
? Để nhận biết được đâu là hình thang ta làm như thế nào.
- Gv treo bảng phụ bài tập ?2 
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong bài.
c/m: AD = BC, AB =CD ta làm ntn
c/m: DABC = DCDA (g.c.g)
 í 
 Nối A với C,
 c/m: 2 cặp góc slt bằng nhau.
? T.tự HS nêu cách chứng minh câu b
Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì 
- Quan saựt hỡnh 13 vaứ traỷ lụứi? vaứ ụỷ hvũ trớ naứo? + = ?
Vaọy AB vaứ CD cuỷa tửự giaực ABCD nhử theỏ naứo vụựi nhau?
 Cho HS ủoùc ủũnh nghúa hỡnh thang ụỷ SGK.
HS thảo luận trả lời các câu hỏi ?1 
HS đọc đề bài ?2 , thảo luận nêu cách giải
HS1 ghi giaỷ thuyeỏt, keỏt luaọn vaứ laứm caõu a
HS2 ghi giaỷ thuyeỏt, keỏt luaọn vaứ laứm caõu b
2 HS trình bày trên bảng hai phần a, b theo sơ đồ.
HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
HS nêu nhận xét
 ( SGK)
A
B
C
D
1
1
2
2
A
B
C
D
1
1
2
2
A
B
C
D
H
Caùnh ủaựy
Caùnh
beõn
Caùnh
beõn
A
B
C
D
H
Caùnh ủaựy
Caùnh
beõn
Caùnh
beõn
1/ ẹũnh nghúa 
Caùnh ủaựy
A
B
C
D
H
Caùnh
beõn
Caùnh
beõn
cạnh đáy
Tứ giác ABCD có AB // CD
 ABCD laứ hỡnh thang ủaựy AB vaứ CD .
Caùnh beõn AD vaứ BC
ẹửụứng cao : AH
?1 
a/ Các ¯ ở hình a và hình b là hình thang, ¯ ở hình c không là hình thang.
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
A
B
C
D
1
1
2
2
?2 
a/
 H.thang ABCD 
 GT coựAB//CD; AD // BC
 KL AD = BC ; AB = CD
C/m : AB // CD = 
 AD // BC = 
ABC = CDA ( g.c.g ) 
A
B
C
D
1
1
2
2
//
//
 AD = BC ; AB = CD
b/
 H.thang ABCD 
 GT coựAB//CD; AB = CD
 KL AD // BC ; AD=BC
b ) AB //CD = (slt)
ABC = DCA (g.c.g ) 
AD = BC , = AD //BC
NX : sgk . 
Cho HS quan sát hình 18 SGK. 
với AB // CD , = 90, yc hs tính = ? .
? Hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt
 Giới thiệu hình thang vuông .
Vẽ hình , tính 
HS hoạt động cá nhân
Và lên bảng trình bày
HS phát biểu định nghĩa.
2. Hỡnh thang vuoõng
= 1800 – 900 = 900 (và là cặp góc trong cùng phía)
ẹũnh nghúa: (SGK)
Hoạt động 3 
Luyện tập(10’)
Cho HS laứm BT 7SGK,
aựp duùng tớnh chaỏt 2 goực cuỷa goực keà 1 caùnh beõn cuỷa hỡnh thang.
Hoaùt ủoọng4 : (3’) Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ
-Thuoọc caực ủũnh nghúa veà hỡnh thang, hỡnh thang vuoõng
-Laứm caực baứi taọp: 6, 9, 10 (SGK) 
Baứi 9: AB=BC => ∆ABC caõn taùi B
=> 1 = 1
1 =2 neõn 1= 2
 => AD// BC
VaọyABCDlaứhỡnh thang 
Baứi 10: Coự taỏt caỷ 6 hỡnh thang 
HS khaự laứm theõm baứi taọp 16, 19: SBT
HS hoạt động cá nhân
- 3 HS laứm treõn baỷng a, b, c.
- Cho HS ủoỏi chieỏu keỏt quỷa ủoỏi vụựi baùn.
HS nghe vaứ ghi cheựp ủeồ veà nhaứ thửùc hieọn.
Bài 7 ( 71 – sgk ) : tìm x và y trên các hình a ,b .
a/ x = 1800 - 800 = 1000
 y = 1800 - 400 = 1400
b/ x = 1800 - 1100 = 700
y = 1800 - 1300 = 500
c/ x = 1800 - 900 = 900
y = 180 0 – 650 = 1150
Ngày giảng : 09/ 9/ 2009
Tiết 03 hình thang cân
-------------------------------
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức : HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân
- Kỹ năng : Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
- Thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. Rèn tư duy suy luận, sáng tạo
II. Chuẩn bị: 
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
 - HS : Thước, com pa, bảng nhóm,bút dạ. Giấy kẻ ô vuông.
III. Tiến trình tiết dạy 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
HĐ 1: Kiểm tra(5’)
Phát biểu định nghĩa hình thang,cạnhđáy, cạnh bên, đường cao ?
Làm bài 8 SGK tr 71.
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS1 : Phát biểu định nghĩa.
Chữa bài 8 SGK.
HS nhận xét bài làm của các bạn.
Chữa bài 8 SGK.
 Hình thang ABCD (AB // CD)
ị + = 1800 ; + =1800
(hai góc trong cùng phía)
Có + = 1800
 –= 200 ị 2 = 2000 
 ị = 1000 ị = 800
 Có + = 1800 ; mà = 2 
 ị 3 = 1800 ị = 600
 ị =1200
HĐ 2: Bài mới(30’)
Tìm hiểu định nghĩa
Cho hoùc sinh quan saựt baỷng phuù hỡnh 23 và trả lời ?1 
 Gv giới thiệu đó là hình thang cân
? Vậy thế nào là hình thang cân .
Y/cầu HS đọc ĐN sgk
Gọi HS đọc chú ý sgk.
Y.cầu HS làm ?2 
GV treo bảng phụ H.24
Muốn xét xem hình nào là hình thang cân ta cần xét điều gì?
Gọi 3 HS trình bày tại chỗ. GV ghi bảng.
Tìm hiểu T/C 1 của htc
GV: Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân ?
Y/cầu HS đo độ dài các cạnh bên của hình thang ở H.24 và nhận xét.
Đó chính là nd đl 1 trang 72- sgk.
Gọi HS ... A = S = BH. AH
SCHA = S = HC. AH
Vậy SABC = (BH + HC).AH
 =BC. AH
c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử điểm C nằm giữa hai điểm B và H như hình vẽ
( HS tự chứng minh) 
?
Stam giỏc = Shỡnh chữ nhật (= S1 + S2 + S3) 
với S1, S2, S3 là diện tớch cỏc đa giỏc đó kớ hiệu trờn hỡnh.
Shỡnh chữ nhật = 
bài 16a/SGK.
SABC = S1 + S3
SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4
Mà: S1 = S2; S3 = S4
 SABC = SBCDE = a. h
--------------------------------------------4------------------------------------------------------
Ngày dạy: 28/12/2009.
Tiết 30 luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho h/s cách tính diện tích tam giác .
 - Kỹ năng: Vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào giải các bài tập , tính toán , c/m , tìm vị trí của đỉnh tam giác thoả mãn y/cầu về diện tích tam giác .
- Thái độ: Tự giác hứng thú học tập , tính toán chính xác .
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng, ờke, bảng phụ.
- Học sinh: Thước thẳng, ờke, làm bài tập đầy đủ.
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra (5 phút)
Viết công thức diện tích tam giác ?.
Hoạt động 2:
 bài mới( 35phút)
Chữa bài tập 18/SGK – 121?
? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài?
? HS đọc đề bài 19/SGK – 122?
? HS trả lời bài?
? Điền số ụ vuụng của mỗi hỡnh?
? HS đọc đề bài 21/SGK – 122?
? Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
? Tớnh SABCD? SADE?
? Lập hệ thức biểu thị SABCD gấp 3 lần SADE?
? Tỡm x?
Bài tập 24.
 ?. Gọi h/s đọc đề bài , vẽ hình , ghi gt và kl ?. 
?. Để tính SABC cân khi biết :
 BC = a ; 
 AB = AC = b , cần tính thêm yếu tố nào ?. 
?.Tính S tam giác cân ABC,
?. Nếu a = b ; ABC đều thì SABC = ?. 
*) GV: Lưu ý : Công thức tính đg cao , diện tích tam giác đều còn được sử dụng nhiều về sau này . 
?. Tính SABC có cạnh bằng 16 cm .?.
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố ( 3phút)
GV chốt lại kiến thức cơ bản thông qua các bài tập đã làm.
Hoạt động 4: 
Hướng dẫn về nhà (2’) 
-Làm bài tập: 20, 22, 23/SGK – 122, 123; 26, 27/SBT – 129.
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập.
 HS:
- Viết cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc:
- Chữa bài tập 18/SGK – 121.
HS: - Nhận xột bài làm.
- Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài.
HS đọc đề bài 19/SGK.
HS: so sỏnh dựa vào số ụ vuụng trờn hỡnh.
S1 = 4 (ụ vuụng)
S2 = 3 (ụ vuụng)
S3 = 4 (ụ vuụng)
S4 = 5 (ụ vuụng)
S5 = 4,5 (ụ vuụng)
S6 = 4 (ụ vuụng)
S7 = 3,5 (ụ vuụng)
S8 = 3 (ụ vuụng)
HS đọc đề bài 21/SGK.
HS: Trả lời miệng.
HS: 
SABCD = AB. BC
 = 5x (cm2)
SADE = AD. EH 
 = . 5. 2 = 5 (cm2)
SABCD = 3. SADE
HS: Tỡm x.
- Gọi 1 h/s vẽ hình ,
- Gọi 1 h/s ghi gt, kl .
- Đg cao AH .
 SABC = , 
S = 
 = 64 . (cm2) ,
HS chú ý.
Ghi bài đầy đủ.
S= a.h ;
a là 1 cạnh của tam giác
h là chiều cao tương ứng
Bài 18/SGK – 121:
 GT ABC: AH BC
 BM = MC
 KL SAMB = SAMC
Chứng minh:
SAMB = AH. BM
SAMC = AH. MC 
Mà: MB = MC (gt)
 SAMB = SAMC
Bài 19/SGK – 122:
S1 = S3 = S6 = 4 (ụ vuụng)
S2 = S8 = 3 (ụ vuụng)
Bài 21/SGK – 122:
- Ta cú:
SABCD = AB. BC = 5x (cm2)
SADE = AD. EH = . 5. 2 
 = 5 (cm2)
- Mà: SABCD = 3. SADE
 5x = 3. 5 
 x = 3 (cm)
Bài 24/SGK – 123:
 ABC , ( AB = AC = b ) 
gt BC = a , 
kl SABC = ?. 
 c/m .
 ABC cân ,
 đg cao AH là đg trung tuyến ,
 HC = HB = = ;
*) Trong :AHC , ( AHC = 900),
 AH2 = AC2 – HC2 ,
 AH2= b2 - 2 = 
 AH = = . a ; 
 SABC =.AH.BC =. a ; 
*) Nếu :ABC đều ,(a = b) thì : 
- Ta có : 
 AH = = = ; 
 SABC = . = ; 
Ngày dạy:28/12/2009. 
Tiết 31: ôn tập học kỳ I
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: ễn tập cỏc kiến thức về tứ giỏc đó học, cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, diện tớch tam giỏc.Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập dạng tớnh toỏn, chứng minh, nhận biết cỏc hỡnh.
 Kỹ năng: Rốn kĩ năng chứng minh, giải bài tập.
 Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ụn tập lớ thuyết và cỏc bài tập đó ra về nhà.
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra (xen vào bài)
Hoạt động 2:
 bài mới(40 phút)
? HS đọc và làm bài tập 1 (Bảng phụ)?
Bài 1: Xột xem cỏc cõu sau đỳng hay sai?
a/ Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn song song là hỡnh thang cõn.
b/ Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn bằng nhau là hỡnh thang cõn.
c/ Hỡnh thang cú 2 đỏy bằng nhau thỡ 2 cạnh bờn song song.
d/ Hỡnh thang cú 1 gúc vuụng là hỡnh chữ nhật.
e/ Tam giỏc đều là hỡnh cú tõm đối xứng.
f/ Tam giỏc đều là một đa giỏc đều.
g/ Hỡnh thoi là một đa giỏc đều.
h/ Tứ giỏc vừa là hỡnh chữ nhật, vừa là hỡnh thoi là hỡnh vuụng.
i/ Tứ giỏc cú 2 đường chộo vuụng gúc với nhau và bằng nhau là hỡnh thoi.
k/ Trong cỏc hỡnh thoi cú cựng chu vi thỡ hỡnh vuụng cú diện tớch lớn nhất.
Bài 2: Điền cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh vào bảng sau:
Bài 1: Cho hỡnh thang cõn ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB.
a/ Chứng minh EDC cõn.
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giỏc EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao?
c/ Tớnh diện tớch của cỏc tứ giỏc ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6.
? HS vẽ hỡnh? Ghi GT và KL?
? HS nờu hướng chứng minh cõu a?
? HS lờn bảng trỡnh bày cõu a?
? Tứ giỏc EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao?
? HS lờn bảng trỡnh bày cõu b?
? Nhận xột bài làm?
? 2 HS lờn bảng tớnh diện tớch của cỏc tứ giỏc ABCD; EIKM?
? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài?
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (3 phút)
GV chốt lại kiến thức cơ bản thông qua các bài tập đã làm
Hoạt động 4: 
Hướng dẫn về nhà (2’) 
Học bài.
Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133.
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ
g/ S
h/ Đ
i/ S
k/ Đ
HS hoạt động cá nhân
cả lớp cùng làm và lên bảng viết công thức
cả lớp nhận xét 
HS vẽ hỡnh, ghi GT và KL.
HS: EDC cõn
 ED = EC
AED = BEC
 (c. g. c)
AD = BC, Â = ,
 AE = EB
HS lờn bảng trỡnh bày cõu a.
HS: 
 EIKM là hỡnh thoi.
EIKMlà hbh: MK = KI
EI //MK ;MK=AC
EI = MK KI = BD
 AC = BD
HS lờn bảng trỡnh bày cõu b.
HS: Nhận xột bài làm.
HS 1: Tớnh diện tớch tứ giỏc ABCD.
HS 2: Tớnh diện tớch tứ giỏc EIKM.
HS: - Nhận xột bài làm.
-Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng.
1/ Hỡnh chữ nhật:
 Chiều dài: a
Chiều rộng: b
 S = a. b
2/ Hỡnh vuụng:
 a
 d
 S = a2 = 
3/ Tam giỏc: h
 h
 S = a. h
	 a
 Bài 1: 
 E 
 O
 A B
 M I
 D K C 
GT
h. thang ABCD cõn
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6
KL
a/ EDC cõn
b/ EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao?
c/ SABCD, SEIKM = ?
Chứng minh:
a/ Xột AED và BEC cú:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â = (Vỡ ABCD là hỡnh thang cõn)
 AED = BEC (c. g. c)
 ED = EC
 EDC cõn tại E.
b/
- Cú EI là đường TB BAC
 EI // AC, EI = AC
- Cú MK là đường TB DAC 
 MK // AC, MK = AC
 EI // MK, EI = MK
 EIMK là hbh. (1)
- Cú KI là đường TB CBD 
 KI // BD, KI = BD
MàBD=AC(hỡnhthangABCD cõn)
 MK = KI (2)
- Từ (1), (2) EIKM là hỡnh thoi.
c/
- Cú: MI là đường TB, EK là đường cao của hỡnh thang ABCD. 
SABCD = 
= 6. = 12 (đơn vị diện tớch)
- Cú: SEIKM = SEMI + SKMI 
= 2. SEMI = 2. EO. MI
= 12 (đv diện tớch)
Ngày dạy 31/ 12/ 2009
Tiết 32 ôn tập học kỳ I
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các kién thức về các tứ giác đã học
- Kỹ năng: Rèn các kỹ năng cơ bản , các kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán và c/m , nhận biết hình , tìm hiẻu đ/kiện của hình . 
- Thái độ: Nghiêm túc thực hiện quy trình học tập 
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ 
- Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập, học đáp án.
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra ( xen vào giờ)
Hoạt động 2:
 bài mới( 40’)
Bài 161 ( SGK-77)
- Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . Gọi H là trung điểm của GB , K là trung điểm của GC .
a) Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành . 
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật .
c) Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?. 
?. Gọi h/s đọc đề bài và vẽ hình , ghi gt - kl ?. 
?. Có nhận xét gì về DEHK là hbh ?. 
- Vì 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi điểm .
- Hoặc ED là đường trung bình của tam giác ABC và ED = HD = BC ,
 ED // HK , ( cùng // BC ).
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ?. 
 A
 E D
 G 
 H K
 B M C
c) Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?. 
 A
 E D 
	 G 
	 H K
	 B C
-GV: Đưa bảng phụ ghi BT 35 / sgk / 129
-?: Vẽ hình , ghi GT , KL 
-?: Nêu các cách tính diện tích hình thoi 
-?: Hãy trình bày cụ thể 
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
-GV: Đưa bảng phụ ghi BT 41/sgk/132
-?: Vẽ hình , ghi GT , KL 
-?: Nêu các cách tính diện tích DBE
-?: Nêu các cách tính diện tích tứ giác EHIK
Hoạt động 3: 
củng cố (3 phút)
Hệ thống các kiến thức cơ bản và Hoạt động của thày và trò giải các dạng bài tập đã chữa
Hoạt động 4: 
Hướng dẫn về nhà (2’) 
Ôn tập lý thuyết chương I và II theo hệ thống câu hỏi sgk, làm lại các dạng BT (Tính toán, chứng minh, tìm ĐK của hình ) 
HS đọc nội dung bài toán.
- H/s vẽ hình và ghi gt - kl .
- EG = GK vì 
 = GC .
* GD = GH 
Vì = GB .
Tam giác ABC cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình là h/thoi
HS đọc nội dung bài toán, 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL
HS hoạt động cá nhân và lên bảng trình bày.
cả lớp cùng làm và nhận xét.
HS đọc nội dung bài toán, 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL
S DBE = 
 S EHK = S ECH - S KCL
=
HS nghe và ghi nhớ.
Bài 161 ( SGK-77)
 A
 E D
 G
 H K
B M C 
 ABC , có 
 BD CE = ,
 gt HG = HB ; KG = KC ,
 BD CE 
 a) DEHK là hbh ?.
 kl b) ABC có đ/k gì . Thì 
 DEHK là hcn ?.
 c) DEHK là hình gì ?.
 c/m .
a) *) C1 : DEHK có :
 EG = GK = GC .
 GD = GH = GB . 
 DEHK là hbh vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
*) C2 : 
 ED là đường trung bình của tam giác ABC , HK là đường trung bình của tam giác GBC.
 ED = HK = BC ,
 ED // HK ( cùng // BC .
 DEHK là hbh vì có hai cạnh đối // và bằng nhau .
b) *) C1 : 
- Hbh DEHK là hcn .
 HD = EK , BD = CE . 
 ABC cân tại A .
(Một cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến bằng nhau ).
*) C2 : 
- Hbh DEHK là hcn .
 ED EH mà ED // BC.
 ( c/m trên ).
-Tg tự : EH // AG, (G AM ).
* Vậy : ED EH ,
 BC AM .
 ABC cân tại A .
( Một cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến đồng thời là đường cao ). 
c) Nếu BD CE . Thì Hbh DEHK là h/thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau .
Bài tập 35 ( sgk / 129 )
Chứng minh :
DADC có DA = DC 
và góc = 600 
ị DADC là tam giác đều 
ịAH=
S ABCD = DC . AH = 6.3. ( cm2 ) 
 = 18. ( cm2 )
Bài tập 41( sgk /132)
Chứng minh
a/ Ta có : 
S DBE = 
b/ Ta có :
 S EHK = S ECH - S KCL
= 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8(1).doc