Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 27, 28

Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 27, 28

A . MỤC TIÊU

 1) kiến thức

• Cũng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (cgc , ccc).

• Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau

2) Kĩ năng

• Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh

3) Tư duy

• Phát huy trí lực của học sinh.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

• GV: - Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. Bảng phụ để ghi sẵn đềbài của một số bài tập.

• HS : Thước thăng, thước đo góc , compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.

C.QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1136Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Ngày soạn: 08/11/09
Ngày dạy:	Tiết 27
	LUYỆN TẬP 2
A . MỤC TIÊU 
	1) kiến thức
Cũng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (cgc , ccc).
Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh
3) Tư duy
Phát huy trí lực của học sinh.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV: - Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. Bảng phụ để ghi sẵn đềbài của một số bài tập.
HS : Thước thăng, thước đo góc , compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C.QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 30 SGK/120:
Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC=A’BC?
Bài 31 SGK/120:
MÎ trung trực của AB so sánh MA và MB.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ.
Bài 32 SGK/120:
Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó.
Bài 30 SGK/120:
Bài 31 SGK/120:
Bài 32 SGK/120:
Bài 30 SGK/120:
ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B không xem giữa hai cạnh bằng nhau.
Bài 31 SGK/120:
Xét 2 AMI và BMI vuông tại I có:
IM: cạnh chung (cgv)
IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv)
=> AIM=BIM (cgv-cgv)
=> AM=BM (2 cạnh tương ứng)
Bài 32 SGK/120:
AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt)
BI: cạnh chung (cgv)
=> ABI=KBI (cgv-cgv)
=> = (2 góc tương ứng)
=> BI: tia phân giác .
CAI vuông tại I và CKI tại I có:
AI=IK (gt)
CI: cạnh chung (cgv)
=> AIC = KIC (cgv-cgv)
=> = (2 góc tương ứng)
=> CI: tia phân giác của 
Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.
Bài 48 SBT/103:
Cho ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC. Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB. Cmr: A là trung điểm của MN.
CM: A la trung điểm của MN.
Ta có: Xét MAK và CBK có:
KM=KC (gt)	(c)
KA=KB (K: trung điểm AB)	(c)
= (đđ)	(g)
=> AKM=BKC (c.g.c)
=> = => AM//BC
=> AM=BC (1)
Xét MEN và CEB có:
EN=EB (gt)	(c)
EA=EC (E: trung điểm AC)	(c)
= (đđ)	(g)
=> AEN=CIB (c.g.c)
=> = => AN//BC
=> AN=BC (2)
Từ (1) và (2) => 	AN=AM
	A, M, N thẳng hàng
=> A: trung điểm của MN.
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc.
Rút kinh nghiệm
Tuần 14
Ngày soạn: 08/11/09
Ngày dạy:	Tiết 28
	TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
	CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (GCG)
MỤC TIÊU
HS nắm đước trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn cả hai tam giác vuông.
Biết cách vẽ mộ tam giác khi biết một cạnh và mọt góc kề cạnh đó.
Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
• GV: - Thước thẳng, thước đo độ, compa, êke. Bảng phụ bút dạ (hoặc giấy trong đèn chiếu).
• HS: Thước thẳng, thước đo độ, compa, êke. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc. 
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
Bài toán: Vẽ ABC biết BC=4cm, =600, =400.
-GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ.
-Ta vẽ yếu tố nào trước.
-> GV giới thiệu lưu ý SGK.
I) Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề:
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả.
GV cho HS làm ?1.
Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
-GV gọi HS nêu giả thiết, kl, của định lí.
Cho HS làm ?2
Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1; GV phát biểu hệ quả 2.
-GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh.
?2. ABD=DB(g.c.g)
EFO=GHO(g.c.g)
ACB=EFD(g.c.g)
II) Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc:
Định lí: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả:
Hệ quả 1: (SGK)
Hệ quả 2: (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố.
GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả.
Bài 34 SGK/123:
Bài 34 SGK/123:
ABC và ABD có:
= (g)
= (g)
AB: cạnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)
 ABD và ACE có:
==1800- (=) (g)
CE=BD (c)
= (g)
=>AEC=ADB(g-c-g)
Hướng dẫn về nhà:
Học bài làm 33, 35 SGK/123.
Chuẩn bị bài luyện tập 1
Rút kinh nghiệm: 
	Duyệt cùa tổ trưởng
	Ngày duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc