Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 23, 24

Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 23, 24

I) MỤC TIÊU

Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập.

 Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.

Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.

II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 GV : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, compa.

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.

III) QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP

1) Ổn định lớp:

Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập của tổ mỉnh.

2) Kiểm tra bài cũ.

1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.

2) Sữa bài 17c.

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 986Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn: 25/10/09	Tiết 23
Ngày dạy: 
	LUYỆN TẬP 1
MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập.
	Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
	GV : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, compa.
	HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 
Ổn định lớp:
Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập của tổ mỉnh.
Kiểm tra bài cũ.
1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
2) Sữa bài 17c.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
BT 19 SGK/114:
GV : Hãy nêu GT, KL?
GV : Để chứng minh DADE = DBDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh điều gì?
HS: nhận xét bài giải trên bảng.
Gv nhận xét.
Bài tập 1:
Cho DABC và DABC biết:
AB = BC = AC = 3 cm;
AD = BD = 2cm
(C và D nằm khác phía đối với AB)
a) Vẽ DABC; DABD
b) Chứng minh: 
GV: Để chứng minh: ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào?
GV: Mở rộng bài toán
Dùng thước đo góc hãy đo các góc của tam giác ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào?
GV: Mở rộng bài toán
Dùng thước đo góc hãy đo các góc của DABC, có nhận xét gì?
Các em HS giỏi hãy tìm cách chứng minh định lý đó.
Bài 20 SGK/115:
GV yêu cầu một học sinh đọc đề và một HS lên bảng vẽ hình.
HS đọc đề.
HS1: vẽ nhọn; HS2 : vẽ tù
HS: Lên bảng kí hiệu AO=BO; AC=BC
HS: trình bày bài giải
GV : Bài toán trên cho ta cách dùng thức và compa để vẽ tia phân giác của một góc
BT 19 SGK/114:
HS trả lời và làm bài.
a) Xét DADE và DBDE có :
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE : Cạnh chung
Suy ra : DADE = DBDE (c.c.c)
b) Theo a): DADE = DBDE
Þ (hai góc tương ứng)
Bài tập 1:
HS trả lời câu hỏi nghe hướng dẫn và làm bài
GT
 DABC ; DABD
AB = AC = BC = 3 cm
AD = BD = 2 cm
KL
 a) Vẽ hình
b) 
b) Nối DC ta được DADC và DBDC có :
AD = BD (gt)
CA = CB (gt)
DC cạnh chung
Þ DADC = DBDC (c.c.c)
Þ (hai góc tương ứng
Bài 20 SGK/115:
DOAC và DOBC có :
OA = OB (gt)
AC = BC (gt)
OC : cạnh chung
Þ DOAC = DOBC (c.c.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Þ OC là phân giác của 
Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài luyện tập 2.
Rút kinh ngiệm: 
Tuần 12
Ngày soạn: 25/10/09	Tiết 24
Ngày dạy: 
	LUYỆN TẬP 2
MỤC TIÊU
Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp c.g.c).
Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa.
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn lyện kỹ nămg vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15 phút.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: - Thước thẳng, compa. 
 HS: Thước thẳng, compa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
Bài mới
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
HS: phát biểu định nghĩa
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c).
HS: phát biểu
Gv: Khi nào ta có thể kết luận được DABC = DA1B1C1 theo trường hợp c.c.c?
DABC = DA1B1C1 (c.c.c) nếu có :
AB = A1B1 ; AC = A1C1; BC = B1C1
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 32 SBT/102:
GV yêu cầu 1 HS đọc đề
1 HS vẽ hình ghi gt kl.
Cho HS suy nghĩ trong 2 ph rồi cho HS lên bảng giải.
Bài 34 SBT/102:
GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl.
Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì?
GV : Để chứng inh AD//BC ta cần chứng minh điều gì?
HS: Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC hợp với cát tuyến AC 2 góc sole trong bằng nhau qua chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
GV yêu cầu một HS lên trình bày bài giải.
1 HS trình bày bài giải
Bài 22 SGK/115:
GV yêu cầu 1 HS đọc đề.
GV nêu rõ các thao tác vẽ hình.
-Vì sao ?
Bài 32 SBT/102:
GT
DABC
AB = AC
M là trung điểm BC
KL
AM ^ BC
Xét DABM và DCAN có:
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung
Þ DABM = DCAN (c.c.c)
Suy ra (hai góc tương ứng) mà = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù)
Þ 
Þ AM ^ BC
Bài 34 SBT/102:
GT
 DABC
Cung tròn (A; BC) cắt cung tròn (C; AB) tại D (D và B khác phía với AC)
KL
 AD // BC
Xét DADC và DCBA có:
AD = CB (gt)
DC = AB (gt)
AC: cạnh chung
Þ DADC = DCBA (c.c.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Þ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau.
Bài 22 SGK/115:
Xét DOBC và DAED có :
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ)
Þ DOBC = AED (c.c.c)
Þ 
Þ 
4)Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102.
Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc-c.
Rút kinh nghiệm:
	Duyệt của tổ trưởng:
	Ngày duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc