Giáo án Hình học 9
Tuần: 5 Tiết: 9
GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§3: TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO fx-220
A) MỤC TIÊU: Qua bài này giúp học sinh:
o Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ: ghi sẵn cách ấn phím trong các ví dụ 4 và 5
2) Học sinh: - Máy tính CASIO fx-220, CASIO fx-500MS hoặc các máy có chức năng tương tự
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Hình học 9 Tuần: 5 Tiết: 9 GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 26 - 09 - 2005 §3: TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO fx-220 MỤC TIÊU: Qua bài này giúp học sinh: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ: ghi sẵn cách ấn phím trong các ví dụ 4 và 5 Học sinh: - Máy tính CASIO fx-220, CASIO fx-500MS hoặc các máy có chức năng tương tự CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 7’ 20’ 15’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu cách cài đặt chế độ để tính toán tỉ số lượng giác - Dùng máy để tính: a) sin 37°53’ b) cos 81°30’ c) tg 43°21’ d) cotg 56°44’ HĐ2: Hướng dẫn thao tác máy để tìm số đo góc nhọn khi biết trước tỉ số lượng giác F Gv nêu ví dụ 4: (treo bảng phụ) hướng dẫn học sinh ấn phím Ä Chú ý: Phím kết hợp với các phím để tìm số đo góc a khi biết sin a, cos a, tg a ® để tìm số đo góc khi biết cosin và tang các em thực hiện tương tự như ví dụ trên F Gv nêu ví dụ 4 b,c để học sinh thực hiện - Trường hợp để tìm số đo góc nhọn x khi biết tỉ số cotang x ta phải chuyển thành bài toán: tìm góc nhọn x khi biết tg x khi đótg x được tính là: tg x = F Gv nêu ví dụ 5: (treo bảng phu ) hướng dẫn học sinh ấn phím để tìm Ä Chú ý: các phím hoặc có ý nghĩa là lấy nghịch đảo số đã nhập phía trước, như vậy từ giá trị của cotang x đã được chuyển thành giá trị của tang x và từ đó chúng ta tìm được số đo góc nhọn x F Gv cho thêm: Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết: cotg x = 1,465 để học sinh thao tác cho quen HĐ3: Củng cố & luyện tập F Làm bài tập 1 F Làm bài tập 2 F Làm bài tập 3 - Gv yêu cầu học sinh nêu cách nhập phím và kết quả - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv - Cả lớp cùng làm ® 2 HS đứng tại chỗ trình bày cách bấm phím và nêu kết quả ® Cả lớp nhận xét - học sinh thực hiện theo yêu cầu của Gv và báo cáo kết quả - Học sinh cả lớp cùng thao tác và trả lời các phím dùng để nhập cùng kết quả tìm được ® cả lớp nhận xét - kết quả x » 34°19’ - Học sinh cả lớp cùng làm ® lần lượt từng em nêu kết quả ® cả lớp nhận xét - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện mỗi nhóm trình bày một câu ® cả lớp nhận xét a) sin 37°53’ » 0,6141 b) cos 81°30’ » 0,1478 c) tg 43°21’ » 0,9440 d) cotg 56°44’ » 0,6560 Tiết 9: TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO fx-220 IV) Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó: 1) Ví dụ 4: Tìm góc nhọn x biết: a) sin x = 0,2836 Ấn : - Màn hình hiện: 16°28’30,66’’ - Làm tròn đến phút: x » 16°29’ - Làm tròn đến độ: x » 16° * CASIO fx-500MS : Ấn : ® kết quả x » 16°28’30,66’’ b) cos x = 0,4444 x » 63°36’54’’ c) tg x = 1,1111 x » 48°0’45’’ 2) Ví dụ 5: Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết: cotg x = 2,322 Ấn : - Màn hình hiện: 20°29’50,43’’ - Làm tròn đến phút: x » 20°30’ * CASIO fx-500MS : Ấn : - Màn hình hiện: 20°29’50,43’’ - Làm tròn đến phút: x » 20°30’ VI) Áp dụng: 1) Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết: a) sin x = 0,7342 b) cos x = 0,6453 c) tg x = 4,6789 d) cotg x = 2.843 Giải: a) x » 47°14’ b) x » 49°49’ c) x » 77°56’ d) x » 19°23’ 2) Có góc x nào mà: a) sin x = 1,0100 b) cos x = 1,1111 c) tg x = 1,0100 Giải: a) Không (vì sin x £ 1) b) Không (vì cos x £ 1) c) x » 45°17’6’’ 3) Dùng máy để tính: A = A = 1,8914 2’ HĐ4: HDVN - Ghi nhớ các phím chức năng và cách ấn phím để tìm các tỉ số lượng giác hoặc tìm số đo góc khi biết trước tỉ số lượng giác của góc đó - Làm bài tập: 19 trang 84 Sgk . ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: Cần cho thêm các bài tập tổng hợp các phép tính về tỉ số lượng giác kết hợp với luỹ thừa.
Tài liệu đính kèm: