Giáo án Hình học 9
Tuần: 7 Tiết: 13
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§4: LUYỆN TẬP 1
A) MỤC TIÊU:
○ Vận dụng được các hệ thức để tính toán cạnh và góc, giải tam giác vuông.
B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 32 trang 89 Sgk.
2) Học sinh: - Máy tính fx 500MS.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Hình học 9 Tuần: 7 Tiết: 13 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 16 - 10 - 2005 §4: LUYỆN TẬP 1 MỤC TIÊU: Vận dụng được các hệ thức để tính toán cạnh và góc, giải tam giác vuông. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 32 trang 89 Sgk. Học sinh: - Máy tính fx 500MS. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 10’ 32’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ F HS1: Giải bài 27 c trang 88 Sgk FHS2: Giải bài 27 d trang 88 Sgk HĐ2: Luyện tập F Làm bài 29 trang 89 Sgk: - Gv treo bảng phụ vẽ hình 32 lên bảng - Muốn tính góc a ta cần tính điều gì ? F Làm bài 30 trang 89 Sgk: - Gv hướng dẫn HS vẽ hình - AN là cạnh trong D vuông nào ? - Ta có tính được AN chưa? vì sao? ® Như vậy muốn tính AN thì ta cần phải biết thêm cạnh nào trong D trên? - Bài toán gợi ý cho chúng ta kẻ thêm điều gì ? ® Gv kẻ BK ^ AC - Lúc này AB trở thành cạnh của D vuông nào? - Muốn tính AB ta cần tính cạnh nào ? - Các em hãy tìm cách tính BK = ? Từ đó sẽ tính được các cạnh còn lại AB, AN, AC. ® Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm F Làm bài 31 trang 89 Sgk: a) - Gọi 1 HS tính AB b) Cho hoạt động nhóm Ä Gợi ý: muốn tính được ta cần vẽ thêm để là góc nhọn của D vuông - 2 HS cùng lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc đề toán - Ta tính cos C ® cos C = - 1 HS đọc bài toán - AN là cạnh góc vuông trong DANB - Chưa vì chỉ mới biết được 1 góc - Để tính AN ta cần tính AB - Kẻ BK ^ AC - AB là cạnh của D vuông ABK - Muốn tính AB ta cần tính BK - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét - HS đọc đề toán và vẽ hình vào vở - 1 HS lên bảng làm ® Cả lớp cùng làm và nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét */ Bài 27: c) = 55° ; b = 11,472 (cm) c = 16,383 (cm) d) = 41° ; = 49° a = 27,437 (cm) Tiết 13: LUYỆN TẬP 1) Bài 29: Ta có cos C = » 0,781 Þ Vậy chiếc đò đã lệch đi 1 góc 38037’ 2) Bài 30: a) Tính AN: Vẽ BK ^ AC ( K Ỵ AC) Trong D vuông BKC ta có: = 90° - 30° = 60° Þ = 60° – 38° = 22° DKBC là nữa D đều và: BC = 11cm nên BK = 5,5cm Vậy: b) 3) Bài 31: a) Trong Dvuông ABC ta có: AB = AC.sin C = 8.sin 540 » 6,472 (cm) b) Kẻ AH ^ DC ta có: AH = AC. sin = 8.sin 740 7,690 (cm) Þ 3’ HĐ5: HDVN - Ôn lại định lý quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông . - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 32 trang 89 Sgk. Bài tập: 54 trang 97 , bài 63 trang 99 SBT. ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: (3 điểm) Phát biểu định lý về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ? Câu 2: (7 điểm) Cho hình vẽ sau: a) Tính đường cao CH và cạnh AC. b) Diện tích DABC. ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) Phát biểu đúng như Sgk: - Phần a) (1,5 đ) - Phần b) (1,5 đ) Câu 2: (7 điểm) a) Trong tam giác vuông BHC có: (1 đ) cm (1,5 đ) (0,5 đ) Trong tam giác vuông BHC có: (0,5 đ) Þ (0,5 đ) cm (1 đ) b) Trong DABC kẻ đường cao AKù: (0,5 đ) trong tam giác vuông AKC ta có: cm (0,5 đ) Vậy: cm2 (1 đ)
Tài liệu đính kèm: