Giáo án Hình học 9
Tuần: 6 Tiết: 12
GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§4: MỘT SỐ HỆ THỨC GIỮA CẠNH
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
A) MỤC TIÊU:
○ Học sinh hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”.
○ Vận dụng được các hệ thức trong viêc giải tam giác vuông.
B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
2) Học sinh: - Máy tính fx 500MS.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Hình học 9 Tuần: 6 Tiết: 12 GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 09 - 10 - 2005 §4: MỘT SỐ HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) MỤC TIÊU: Học sinh hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”. Vận dụng được các hệ thức trong viêïc giải tam giác vuông. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu. Học sinh: - Máy tính fx 500MS. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 8’ 25’ 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông. - Làm bài tập 26 trang 88 Sgk (Gv vẽ hình lên bảng ) HĐ2: Giải tam giác vuông - Gv vẽ tam giác vuông và nhắc lại định lý - Qua định lý, ta nhận thấy trong tam giác vuông nếu cho trước yếu tố nào thì ta sẽ tính được những cạnh góc còn lại của nó ? Ä Gợi ý: + Nếu biết 2 cạnh thì ta tính được những gì? + Nếu biết 1 cạnh và 1 góc nhọn thì ta tính được những gì? ® Việc làm đó người ta gọi là giải tam giác vuông, Vậy giải tam giác vuông là gì? Ä Lưu ý: Trong các bài toán giải tam giác vuông nếu không nói gì thêm thì góc ta sẽ làm tròn đến độ, cạnh ta làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba F Gv nêu ví dụ 3 Sgk : - Gv tóm tắt và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở - Để giải tam giác vuông này ta phải tính các yếu tố nào? - Đầu tiên dựa vào các yếu tố cho biết em tính được yếu tố nào ? - Ta dùng kiến thức nào để tính ? - Gọi học sinh tính và ? F Gv nêu ví dụ 4 Sgk - Em tính được yếu tố nào trước? - Theo định lý ta có: OQ = ? OP = ? - Các em hãy dùng máy để tính và làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. F Gv nêu ví dụ 5 Sgk - Gọi 1 HS lên bảng tính Ä Gv chốt: trong mỗi ví dụ trên còn có cách tính khác, nhưng cách nào cũng dẫn đến cùng 1 kết quả HĐ3: Luyện tập F Làm bài tập 27 a trang 88 Sgk - Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Gv kiểm tra kết quả và cho điểm 1 vài nhóm hoạt động tốt - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - Chỉ cần biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh và 1 góc nhọn thì ta tính được các cạnh, góc còn lại của nó - Giải tam giác vuông là tính những yếu tố còn lại trong tam giác đó - Ta phải tính cạnh BC, và - Ta tính được BC ® BC » 9,434 - Ta tính tỉ số lượng giác của rồi suy ra số đo - Cả lớp cùng tính và trả lời - HS ghi tóm tắt và vẽ hình vào vở - Ta tính được góc Q ® 54° + + - HS cùng tính và trả lời - 1 HS lên bảng tính ® Cả lớp cùng tính và nhận xét - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày ® cả lớp nhận xét */ Bài 26: Chiều cao của tháp là: 86.tg 34° » 86.0,6745 » 58 (m) Tiết 12: MỘT SỐ HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) II) Giải tam giác vuông: Giải tam giác vuông là tính những yếu tố còn lại trong tam giác đó 1) Ví dụ 3: Cho DABC có: = 1v, AB = 5 và AC = 8. Hãy giải DABC Giải: Ta có: + + Þ » 32° Þ » 90° - 32° = 58° 2) Ví dụ 4: Cho DOPQ có: = 1v, , PQ = 7. Hãy giải DOPQ? Giải: 3) Ví dụ 5: Cho DLMN có: =1v, , LM = 2,8. Hãy giải DLMN ? Giải: 4) Bài tập: */ Bài 27a: » 5,774 (cm) » 11,547 (cm) 2’ HĐ5: HDVN - Ôn lại định lý quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 27 b, c, d trang 88 Sgk. Bài 61 trang 98 SBT. ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: