Giáo án Hình học 9
Tuần: 20 Tiết: 40
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§3: GÓC NỘI TIẾP
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
o Nhận biết được những góc nội tiếp trên 1 đường tròn và phát biểu được định nghĩa.
o Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp.
o Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: hình 9 Sgk
2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Hình học 9 Tuần: 20 Tiết: 40 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 22 - 01 - 2006 §3: GÓC NỘI TIẾP MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Nhận biết được những góc nội tiếp trên 1 đường tròn và phát biểu được định nghĩa. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: hình 9 Sgk Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 6’ 10’ 5’ 7’ 10’ 5’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Nêu định lý 1 & 2 về mối liên hệ giữa cung và dây. - Làm bài tập:12/72.(Gv vẽ sẵn hình) HĐ2: Khái niệm góc nội tiếp - Gv vẽ hình lên bảng. - Em nào cho biết đỉnh và cạnh của góc có mối liên hệ gì với (O)? ® định nghĩa? - Cung bị chắn của là cung nào? ® Nhấn mạnh: Cung bị chắn là cung nằm bên trong góc - Mời 2 HS lên bảng vẽ thêm 2 góc nội tiếp của (O) chắn cung nhỏ BC và cung lớn BC. Ä Gv chốt: sự khác nhau về cung bị chắn giữa góc ở tâm và góc nội tiếp. F Gv treo bảng phụ ghi và tổ chức lớp thảo luận theo 8 nhóm trong 2 phút. ® Để một góc là góc nội tiếp của 1 đường tròn thì thoả mấy đk? HĐ3: Tìm tòi phát hiện định lý. - Góc nội tiếp là góc thứ hai của đường tròn sau góc ở tâm mà chúng ta đã học. - Ta đã biết góc ở tâm có liên quan thế nào vớiø cung bị chắn? - Vậy góc nội tiếp có liên hệ thế nào với cung bị chắn? Chúng ta thử tìm hiểu điều đó bằng phép đo. - Khi vẽ góc nội tiếp của đường tròn (O) thì tâm O của đường tròn có thể ở những vị trí nào so với 2 cạnh của góc. ® Gv đưa ra bảng phụ hình: 16, 17, 18 lên bảng và yêu cầu làm . - Muốn đo cung nhỏ BC ta làm thế nào? - Hỏi thêm kết quả đo được dưới lớp. - Vậy các em có nhận xét gì về góc nội tiếp và cung bị chắn? ® Gv giới thiệu nhận xét đó hoàn toàn phù hợp với định lý trang 73 Sgk. HĐ4: Dạy định lý. - Gv gợi ý và hướng dẫn học sinh chứng minh trường hợp 1 như Sgk, 2 trường hợp còn lại yêu cầu về nhà chứng minh. HĐ5: Vận dụng đ/lý để giải bài tập và phát hiện hệ quả. F Gv đưa ra bài tập ở bảng phụ. - Yêu cầu học sinh làm 1, 2, 3. - Hai góc vàcó mối liên hệ gì với nhau? - Em có nhận xét gì về 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung? hoặc chắn hai cung bằng nhau?® hệ quả 2 - Nếu trong 1 đường tròn ta có 2 góc nội tiếp bằng nhau thì ta sẽ có kết luận gì về 2 cung bị chắn? vì sao? ® Hệ quả 1 - Yêu cầu học sinh làm: 4, 5 ® So sánh và ? ® hệ quả 4? Ä Chú ý: học sinh điều kiện để “cùng chắn 1 cung” - Yêu cầu HS làm phần b - Em có nhận xét gì về góc nội tiếp chắn nửa đường tròn? ® hệ quả 3. HĐ6: Củng cố Luyện tập: - Bài học hôm nay cho ta biết thêm loại góc nào liên quan đến đường tròn ? Thế nào là góc nội tiếp? Nêu định lý về số đo của góc nội tiếp ? Nhắc lại các hệ quả về góc nội tiếp? F Gv treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm ® yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời. - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS vẽ hình vào vở. - HS trả lời - HS phát biểu đ/n - Cung nhỏ BC. - HS 1 lên bảng vẽ bằng phấn màu vàng. - HS 2 lên bảng vẽ bằng phấn màu đỏ. - Thảo luận nhóm và trả lời. - Thoả 2 đ/kiện: + Đỉnh của góc phải nằm trên đường tròn. + Hai cạnh của góc chứa 2 dây của đ/tròn. - HS phát biểu. - Tâm nằm trên 1 cạnh của góc, tâm nằm bên trong góc, tâm nằm ngoài góc. - Đo - 1 HS lên bảng đo và cung nhỏ BC. - Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. - HS phát biểu đ/lý - Học sinh tìm tòi C/m theo hướng dẫn của Gv. - Học sinh quan sát. - 1 HS trả lời. - Là hai góc nội tiếp cùng chắn cung MN. - Bằng nhau. - Bằng nhau vì cùng bằng ½ sđ cung bị chắn. - Góc nội tiếp bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung - = ½ - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90o. - HS lần lượt trả lời - HS hoạt động theo nhóm trả lời và giải thích. Tiết 40: GÓC NỘI TIẾP 1) Định nghĩa: (trang 72 Sgk ) A B C E D O - là góc nội tiếp của (O). - Cung nhỏ BC là cung bị chắn. (cung nằm bên trong góc) 1) Định lý: (trang 73 Sgk) là góc nội tiếp trong (O): Þ C/m: a) TH1: Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc BAC: Áp dụng đ/lý góc ngoài của tam giác vào tam giác cân OAC ta có: B A O C mà: Þ ( Về nhà C/m TH2 &TH3) */ Bài tập: (bảng phụ) Cho hình vẽ, biết sđ=100o. Điền vào chỗ trống: O N A M B 100 ° a) 1. 2. 3. 4. M' 5. b) 1. 2. 3) Hệ quảù: (trang 74 Sgk) 4) Bài tập: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Trong một đường tròn: S a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn. Đ b) Hai góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau thì bằng nhau. S c) Các góc nội tiếp cùng chắn một dây thì bằng nhau. Đ d) Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn thì bằng 1v. S e) Các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn 1 cung. S f) Góc nội tiếp bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn 1 cung. 2’ HĐ7: HDVN - Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ quả về góc nội tiếp. C/m đ/lý trong trường hợp 2 và 3. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập: 16, 17, 18 trang 74 Sgk. bài tập 16, 17 trang 76 Sbt. ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: