Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Hình học 9

Tuần: 18 Tiết: 35

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

 ÔN TẬP HỌC KỲ I

A) MỤC TIÊU:

○ Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I

○ Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán, chứng minh, trắc nghiệm

○ Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, trình bày bài toán

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ:

2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 18 Tiết: 35
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 18 - 12 - 2005
ÔN TẬP HỌC KỲ I
MỤC TIÊU: 
Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán, chứng minh, trắc nghiệm 
Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, trình bày bài toán
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ:
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Bài tập trắc nghiệm có tính toán:
Bài 1: Cho (O ; 20cm) cắt (O’; 15cm) tại A và B. O và O’ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F .Biết AB = 24 cm.
 a) Đoạn nối tâm có độ dài là:
 	A. 7 cm 	B. 25 cm 	C. 30 cm	D. Một kết quả khác
 b) Đoạn EF có độ dài là:
	A. 50 cm 	B. 60 cm 	C. 20 cm	D. 40 cm
 c) Diện tích tam giác AEF là:
	A. 150 cm2 	B. 1200 cm2 	C. 600 cm2	D. 800 cm2
F Gv cho HS tự làm bài khoảng 5 phút, sau đó Gv vẽ hình và yêu cầu HS nêu kết quả đúng và giải thích minh hoạ trên hình vẽ
33’
2’
HĐ2: Luyện tập :
F Làm bài 42 trang 128 Sgk:
- Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình 
- Gọi một học sinh phân tích giả thuyết bài toán 
Ä Gv chốt lại những điều đã phân tích được 
a) C/m: AEMF là hình chữ nhật 
- Để AEMF là hình chữ nhật ta phải C/m điều gì ?
b) C/m: ME.MO = MF.MO’
Ä Mỗi tích ở mỗi vế có thể quy về tam giác vuông nào để vận dụng được hệ thức lượng ?
c) C/m: OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC:
- Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu ? có đi qua A không ? vì sao?
- Tại sao OO’ là tiếp tuyến của (M)
d) C/m:BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’:
- Đường tròn đường kính OO’có tâm ở đâu ?
- Gọi I là trung điểm của OO’ để chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn ( I ) ta phải chứng minh điều gì ?
- Hãy chứng minh M Ỵ ( I ) ?
- Hãy chứng minh BC ^ IM ?
Ä Gợi ý: Các em có nhận xét gì quan hệ của IM với tứ giác OBCO’? 
- Căn cứ vào mối quan hệ đó có chứng minh được BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm( I) không ?
- 1 HS đọc đề toán
- HS phân tích 
® Cả lớp nhận xét 
- Phải C/m AEMF có 3 góc vuông
- 1 HS thực hiện
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- ME, MO ® DOAM
 MF, MO’ ® DMAO’
- 1 HS chứng minh 
® Cả lớp nhận xét 
- Đường tròn đường kính BC có tâm là M và đi qua A vì:
 MA = MB = MC
- Vì có OO’ MA 
nên OO’ là tiếp tuyến của (M)
- Đường tròn đường kính OO’có tâm là trung điểm OO’
- Ta phải chứng minh: 
 M( I ) và BCIM
- 1 HS trình bày C/m
- IM là đường trung bình của tứ giác OBCO’
- 1 HS trình bày chứng minh 
*/ Bài 42:
a) AEMF là hình chữ nhật:
 Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: 
 MO là phân giác 
 MO’ là phân giác 
 mà: và kề bù
 Þ MOMO’
 Þ (1) 
 mặt khác: MB = MA (tctt)
 OB = OA (bk)
 Nên MO là trung trực của AB 
 Þ hay (2) 
 C/m tương tự ta có: (3) 
 Từ (1), (2), (3) Þ AEMF là HCN
b) ME.MO=MF.MO’:
 Trong Dvuông MAO ta có:
 Trong D vuông MAO’ ta có:
 Þ ME.MO = ME.MO’
c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC:
 Đường tròn đường kính BC có tâm là M và đi qua A vì có:
 MA = MB = MC
 Þ MA là bán kính 
 mà: OO’ MA 
 nên: OO’ là tiếp tuyến của (M)
d) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’:
 Gọi I là trung điểm của OO’
 DOMO’vuông có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền nên:
 Trong hình thang OBCO’ ta có: 
 MB = MC và IO = IO’
 Þ MI là đường trung bình 
 nên suy ra: IM // OB 
 mà: OB ^ BC
 Þ IM ^ BC 
 Vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
2’
HĐ5: HDVN	- Học thuộc lý thuyết chương I & 2.	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 43 trang 128 Sgk, bài tập: 87, 88 trang 141, 142 SBT
- Chuẩn bị kiến thức để thi học kỳ 1 có hiệu quả.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 35-On tap hoc ky I.doc