A. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với đối xứng qua một trục.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.
- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS
B. Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, ê ke, đo độ, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước kẻ, ê ke, đo độ.
LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với đối xứng qua một trục. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. - Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS B. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, ê ke, đo độ, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước kẻ, ê ke, đo độ. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) + HS 1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm? Cho tam giác ABC và điểm O , hãy vẽ tam giác đối xứng với tam giác ABC qua O. + HS 2: Làm 56 SGK tr 96. ( hình 83 trên bảng phụ) Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút ) - GV vẽ hình 82 lên bảng. ? Đề bài yêu cầu gì. ? Để chứng minh điểm A đối xứng với M qua I ta làm thế nào. - Gv hướng dẫn theo sơ đồ: ? Khi nào thì A và M đ.xứng qua I. Ý ? C/m : I là trung điểm của AM ta làm ntn. ( ? Qua hình vẽ hãy cho biết vị trí của điểm I đối với điểm E và D) Ý ? C/m: AEMD là hình bình hành làm ntn. - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 54: SGK tr 96. ? Để c/m: B và C đối xứng nhau qua O ta là thế nào. Ý ? Hãy c/m: O là trung điểm của BC Ý ? c/m: B, O, C thẳng hàng và OB = OC Ý Ý ??OB = OA và OC = OA Theo các tính chất của trục đối xứng. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. ? Qua 2 bài tập, muốn chứng minh 2 điểm đối xứng qua một điểm cho trước ta làm ntn. I E M A B C D Bài 53: SGK tr 96. Ta có EM // AC và MD // AB (gt) AEMD là hình bình hành. Dó đó ED cắt AM tại trung điểm mỗi đường Mà I là trung điểm của ED (gt) I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I. 3 1 4 2 B C y O x A Bài 54 SGK Ta có A đối xứng với B qua Ox và O Î Ox OA đối xứng với OB qua Ox OA = OB, (1) A đối xứng với C qua Oy ; O Î Oy OA đối xứng với OC qua Oy OA = OC và (2) Từ (1) và (2) có: OB = OC (3) = 2() = 2.900 = 1800 B, O, C thẳng hàng (4). Từ (3) và (4) B đối xứng với C qua O. Bài 57 SGK Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút ) ? Hôm nay các em đã đợc luyện giải những bài liên quan đến vấn đề nào. ? Nhắc lại nhắc lại kiến thức đã vận dụng. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Học thuộc định nghĩa về đối xứng tâm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm. Vận dụng làm các bt 55 SGK tr 96; bài 92 , 93, 97 SBT tr 70. - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ - Đọc trước bài “Hình chữ nhật”.
Tài liệu đính kèm: