Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 (Bản chuẩn)

I.Mục tiêu:

+ Kiến thức : Củng cố hai hình đối xứng, hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm; tâm đối xứng của 1 hình.

+ Kĩ năng :

- Vẽ hình 1 cách nhanh, chính xác: 2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng. Nhận biét được hình có tâm đối xứng

- Vận dụng đn để c/m 2 điểm đối xứng qua 1 điểm.

+ Thái độ: tích cực hoạt động hnóm

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên: Bảng phụ ghi:

+ Tóm tắt, đn, t/c 2 hình đối xứng qua 1 điểm.

+ Tóm tắt đề và hình vẽ của đề bài các bt 54,55,57 SGK; 102/71SBT

-Học sinh: bảng nhóm

III. Kiểm tra bài cũ : ( 7 ph)

- HS1: + Phát biểu 2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng qua 1 điểm(5đ)

+ Cho như hình vẽ hãy vẽ đ/x với ABC qua O (5đ) B

Đáp án:

- Phát biểu 2 đn đúng(5đ)

- Vẽ hình đúng (5 đ) A O

- HS2: Sửa BT 53/96(SGK) (10đ)

(Đáp án: - Hình vẽ đúng(1đ) C

- Nêu được: MD//AB=>MD//AE(2đ) B C’

ME//AC=>ME//AD(2đ)

 - KL: ADME là hbh (2đ) O A’

 - Lập luận:I là trung điểm của AM(2đ) A

 - Suy ra: A,I,M thẳng hàng(1đ)

IV. Tiến trình giảng bài mới

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8
Tiết : 15
Dạy : 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức : Củng cố hai hình đối xứng, hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm; tâm đối xứng của 1 hình.
+ Kĩ năng :
- Vẽ hình 1 cách nhanh, chính xác: 2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng. Nhận biét được hình có tâm đối xứng
- Vận dụng đn để c/m 2 điểm đối xứng qua 1 điểm.
+ Thái độ: tích cực hoạt động hnóm
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi:
+ Tóm tắt, đn, t/c 2 hình đối xứng qua 1 điểm.
+ Tóm tắt đề và hình vẽ của đề bài các bt 54,55,57 SGK; 102/71SBT
-Học sinh: bảng nhóm
III. Kiểm tra bài cũ : ( 7 ph)
HS1: + Phát biểu 2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng qua 1 điểm(5đ)
+ Cho như hình vẽ hãy vẽ đ/x với ABC qua O (5đ) B
Đáp án:
- Phát biểu 2 đn đúng(5đ)
- Vẽ hình đúng (5 đ) A ŸO
HS2: Sửa BT 53/96(SGK) (10đ)
(Đáp án: 	- Hình vẽ đúng(1đ)	C
- Nêu được: MD//AB=>MD//AE(2đ) B C’
ME//AC=>ME//AD(2đ)
	- KL: ADME là hbh (2đ) O A’
	- Lập luận:I là trung điểm của AM(2đ) A 
	- Suy ra: A,I,M thẳng hàng(1đ)
IV. Tiến trình giảng bài mới C B’
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung bài giảng
HĐ1: ôn lại kiến thức cũ(3ph)
- GV: treo bảng phụ, ghi và vẽ hình tóm tắt đn 2 điểm đ/x, 2 hình đ/x qua 1 điểm nhắc lại 1 lần nữa và thônng báo sẽ vận dụng giải bt.
HS chú ý nghe
HĐ2: Sửa bài tập về nhà(7ph)
- Bài 54/96.
+ Y/c hs đọc đề, vẽ hình
+ Y/c hs nêu cách giải
+ GV kiểm tra vở bt hs
+ GV kiểm tra, sửa chửa, bổ sung
GV: Kt lại cách c/m 2 điểm đ/x qua O:
. C/m OB=OC
+ c/m: B ,O, C thẳng hàng.
+ 1 hs đọc đề, 1 hs lên bảng vẽ hình.
 x
 B A
 O y
 C
+ Vài hs nêu cách giải, cả lớp nhận xét, thống nhất.
+ 1 hs lên bảng sửa bài
+ HS nhận xét bài làm của bạn
HS: chú ý nghe và ghi nhớ.
Bài 54/96
C/m B đ/x với C qua O
Giải
Nối AO
. A đ/x với B qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB
=> OA=OB(1)
. C đ/x với A qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC.
=>OC=OA(2)
Từ (1) và(2) => OB =OC(3)
Mặt khác:
 = 
 = 2
 = 2()
 = 1800
=> A,O, B thẳng hàng(4)
Từ (3),(4)=>: B đ/x với C qua O
HĐ3:Luyện tập tại lớp (20ph)
- Bài 55/96(đề ghi trên bảng phụ)
+ HS đọc đề
+ Y/c hs nêu phương pháp c/m?
+ Lập luận c/m: OM=ON?
+ Lập luận để cóM,O,N thẳng hàng?
GV: nhận định lời giải thích của hs, cho ghi bài giải.
_Bài 102(SBT)
(đề ghi trên bảng phụ)
+ Y/c hs đọc đề
+ Y/c hs hoạt động theo nhóm trong 5 ph:
. KL dạng tứ giác
. C/m dạng tứ giác đó
+ GV treo bảng phụ ghi bìa giải lên để hs nhận xét bài làm của mình, sau 5ph theo dõi các nhóm thực hiện:
+ Dự đoán số đo và?
+ Chỉ định 1 hs dự đoán đúng, giải thích dự đoán của mình.
+ GV nhận xét, sửa sai.
+ GV giảng lại 1 lần nữa lời giải này
-HS đọc to đề bài và vẽ hình lên bảng
 A M B
 D N C
+Hs nêu 
c/m OM = ON 
c/m M,O,N thẳng hàng.
+ HS phát biểu lập luận chứng minh OMB = OND 
-HS đọc đề 
+HS lên bảng vẽ hình.
 A
 B C
 M
 D
- 1 hs đọc to đề bài, vẽ hình lên bảng
-HS lên bảng trình bài.
-HS lớp làm và theo dõi.
Bài tập 155/96 (SGK)
CM : M đối xứng với N qua O
Giải
OMB = OND 
vì có OB = OD ( O là trung điểm)
(đđ)
(so le)
OM = ON (1)
MN đi qua P nên M,O,N thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra M đối xứng với N qua O.
Bài tập 102( SBT)
Tứ giác AHCK là hình gì?
Tính 
Giải
a)Ta có 
MB = MC ( M là trung điểm BC)
MH = MK ( H, K đối xứng qua B)
BHCK là hình bình hành.
b) Vì BHCK là hình bình hành 
=> BK // HC ; CK // HB
mà CH AB => BK AB
=> 
HB AC => KCAC
=> = 90 0
V. Củng cố : (5 ph)
-GV ghi đề trên bảng phụ bài tập 57/96
-Yêu cầu HS đọc từng câu nhận xét.	B
	a.Đ	b. Sai	C. Đ
VI. Hướng dẫn về nhà : (3 ph)	 M	 N
-Tiếp tục ôn lại hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, điểm.
-Xem và giải lại tất cả các bài tập đã gỉai.	 A C
-Làm Bài tập 95,96 / 70-71 (SBT)
-Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
-Giải bài tập sau : Cho hình vẽ hỏi : O là tâm đối xứng của tứ giác nào ? Vì sao? Q P
	D
Tuần : 8
Tiết : 16
Dạy : 
HÌNH CHỮ NHỰT
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu định nghĩa, tính chất và dấu hiêụ nhận biết hình chữ nhựt.
+ Kỹ năng: 
-Vẽ được hình chữ nhựt một cách chính xác.
-Vận dụng định nghĩa, dấu hiệu nhận biết để nhận biết hình chữ nhựt một cách nhanh chóng, vận dụng tính chất vào bài tập một cách linh hoạt.
+ Thái độ: tích cự hoạt động nhóm và đoàn kết.
II. Chuẩn bị GV và HS
+ Giáo viên: bảng phụ ghi ktbc( Kiểm tra 15ph), bài tập cần giải dấu hiệu nhận biết hình chữ nhựt.
+ Học sinh : Bài cũ, xem trước bài mới
III. Kiểm tra bài củ(kiểm tra 15 ph)
Đề: Câu1: dấu hiệu nhận biết hình bình hành?(2,5đ).	B
Câu2: VẽA’B’C’ đối xứng với ABC qua A như hình vẽ(2,5đ).
	 A	 C
Câu3: ABC, M là 1 điểm trên cạnh BC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại D, qua M kẻ đuờng thẳng song song với AC cắt AB tại E.
Tứ giác ADME là hình gì? vì sao?
Gọi O là trung điểm ED. Chứng minh 3 điểm A,O,M thẳng hàng(5đ)
*Đáp án: 1. Nêu đúng dấu hiệu(2,5đ) mỗi dấu hiệu 0,5 đ.
2. Vẽ hình đúng, chính xác(2,5đ).
3. Vẽ hình đúng (1đ).
a. Kết luận ADME là hình bình hành(0,5.2đ)
Giải thích được MD//AE(0,5đ)
ME//AD(0,5đ)
b.Lập luận 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm(1đ).
Kết luận O là trung điểm AM(0,5đ)
Suy ra điều phải chứng minh: A,O,M thẳng hàng(0,5đ)
IV. Tiến trình bài giảng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung bài giảng.
HĐ1 : Tìm hiểu định nghĩa hình chữ nhựt(5ph).
GV: treo bảng phụ, vẽ hình 84 yêu cầu hs cho biết:
+ Đặc điểm của hình?
+ GV khẳng định đó là hcn, yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hcn.
+ GV ghi lên bảng dạng ký hiệu.
+ Hình 84 có phải là hình thang cân không? vì sao
+ Kết luận đựơc gì về hcn với hình thang cân, hình bình hành
+ Hình có 4 góc vuông
+ HS nghe phát biểu
+HS ghi vào tập.
+ HS phát biểu cá nhân.
AB//DC(cùng AD)
=>ABCD là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình chữ nhựt
HĐ2: Tìm hiểu tính chất hình chữ nhựt(3ph).
Theo kết luận trên hcn có tính chất gì?
- Tính chất đặc trưng của hcn là gì?
- Ghi tính chất này dưới dạng gt, kl
HS dự đoán.
HS khác bổ sung(có tính chất của hình thang cân, hình bình hành).
- HS: 2 đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm.
- HS lên bảng ghi.
GT: ABCD là hcn
KL: OA=OC=OB=OD
2. Tính chất.
Hình chữ nhựt có đầy đue các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
Đặc biệt: Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểmmỗi đường
HĐ3: Tìm các cách nhận biết hcn(5ph).
Dựa vào định nghĩa, tính cgất hãy chỉ ra cách nhận biết hcn?
Gợi ý: 
+ Tứ gáic thế nào là hcn?
+ Hình thang cân thoả điều kiện gì là hcn?
+ Hình bình hành có điều kiện gì trở thành hcn?
+ GV treo bảng phụ ghi 4 cácg nhận biết như SGK.
GV hướng dẫn cách nhớ:
1 cách dựa vào tứ giác, 1 cách dựa vào hình thang cân, 2 cách dựa vào hình bình hành
HS suy nghĩ
HS lần lượt phát biểu dưới sự gợi ý
HS đọc các cách nhận biết trên bảng, ghi bài.
HS lưu ý và ghi nhớ
3. Tìm các cách nhận biết hcn
(SGK)
H Đ3a. Củng cố bằng hình vẽ(3ph).
Yêu cầu HS thực hiện?2
.
HS thực hiện cách kiểm tra và phát biểu nếu GV gọi.
C1. Đo nếu AB=CD, AD=BC và AC=BD.
C2. Đo độ dài OA, OC, OB,OD nếu chúng bằng nhau thì ABCD là hcn.
?2. Dùng compa kiểm tra tứ giác là hcn.
HĐ4: Áp dụng vào tam giác vuông(7ph).
Yêu cầu HS làm ?3 và ?4(đề và hình vẽ trên bảng phụ)
 A
 B
 D
 C
Kết luận cho mỗi phần a,b,c ở mỗi?
Nữa lớp làm?3.
Đại diện lên trình bày.
MA=MD, MB=MD.
ABCD là hình bình hành có nên là hcn.
ABCD là hcn.
=>BC=AD; AM=.
=>AM=BC
Nữa lớp làm ?4
4. Áp dụng vào tam giác vuông.
?3
?4
a.ABCD là hình binh hành vì MA=MD, MB=MC.
=>ABCD là hcn.
b. ABCD là hcn nên 
Vậy ABC vuông tại A
c. Tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh bằng nũa cạnh thì tam giác đó vuông.
Định lý(SGK/99)
V. Củng cố(5ph)
Nêu tính chất dấu hiẹu nhận biết hình chữ nhựt?	A
HS phát biểu cá nhân.
BT 60/99 GV ghi bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhóm.	24
HS giải trên bảng nhóm, nhận xét nhau.
Giải: ABC 	C	ŸM	 B
=> BC== 25cm
=> AM==12,5cm
VI. Hướng dẫn về nhà : ( 2ph)
Học thuộc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhựt.
Học thuộc định lý áp dụng vào tam giác vuông.
Làm bài tập 58,59,61/99(SGK).
HD: Bài 58 vận dụng định lý pitago tính đường chéo hcn, a,b.
Bài 59 vận dụng tính chất đối xứng
Baì 61 vận dụng dấu hiệu nhận biết.
Tuần : 7
Tiết : 14
Dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
	1. Kiến thức :
	-Nắm và phân biệt được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
	2. Kĩ năng :
	-Thực hiện nhanh, chính xác phân tích đa thức thành nhân tử.
	-Giải thành thạo các loại bài tập áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử.
	3. Thái độ :
	-Ham mê học toán, tích cực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị GV và HS :
Giáo viên :
-Bảng phụ ghi nội dung cần giải, kiểm tra bài cũ,bài tập cần giải.
2. Học sinh :
-Bảng nhóm, làm bài tập về nhà.
III. Kiểm tra bài cũ :
KIỂM TRA 15 PH
	Bài 1 : Rút gọn biểu thức sau :
	(x + 3) .( x2 -3x + 9 ) – ( 54 + x3)	( 3đ)
	Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 	(7 đ)
2x2 – 4x
(x + y)2 – 9x2
2x2 + 4x +2 -2y2
ĐÁP ÁN
Bài 1 : Rút gọn biểu thức sau :
	(x + 3) .( x2 -3x + 9 ) – ( 54 + x3)
	= x3 + 27 – 54 - x3	(1đ)
	= -27 	(1đ)
Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
a) 2x2 – 4x 
= 2x ( x – 2 )	(2đ)
b) (x + y)2 – 9x2
= (x + y – 3x)(x+ y +3x)	(2đ)
c) 2x2 + 4x +2 -2y2
=2[(x +1)2-y2]	(1đ)
=2(x+1-y)(x+1+y)	(1đ)
IV. Tiến trình bài dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_8_ban_chuan.doc