I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết 1 tứ giác là hbh một cách nhanh, chính xác.
- Vận dụng một cách thành thạo về tính chất hbh để giải toán chứng minh( tứ giác là hbh, 3 điểm thẳng hàng, hai đoạn thẳng song song).
3. Thái độ: chính xác, tích cực, thích thú hoạt động nhóm để tìm kiến thức mới.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi: nội dung kt bài cũ, tóm tắt định nghĩa, tính chất, cách nhận biết hbh, bài tập cần gải.
- HS: bảng nhóm.
III. Kiểm tra bài cũ (7 ph)
HS1: a) Nêu định nghĩa hbh, vẽ hbh có , ( 4đ)
b) Nêu các tính chất của hbh (1,5đ)
c) Nêu dấu hiệu nhận biết hbh ( 2,5đ)
d) Sửa bt 46/92 ( 2đ)
(ĐS: a). Đ; b). Đ; c). sai; d). sai
IV. Tiến trình giảng bài mới.
Tuần : 7 Tiết : 13 Dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2. Kĩ năng: - Nhận biết 1 tứ giác là hbh một cách nhanh, chính xác. - Vận dụng một cách thành thạo về tính chất hbh để giải toán chứng minh( tứ giác là hbh, 3 điểm thẳng hàng, hai đoạn thẳng song song). 3. Thái độ: chính xác, tích cực, thích thú hoạt động nhóm để tìm kiến thức mới. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi: nội dung kt bài cũ, tóm tắt định nghĩa, tính chất, cách nhận biết hbh, bài tập cần gải. - HS: bảng nhóm. III. Kiểm tra bài cũ (7 ph) HS1: a) Nêu định nghĩa hbh, vẽ hbh có , ( 4đ) b) Nêu các tính chất của hbh (1,5đ) c) Nêu dấu hiệu nhận biết hbh ( 2,5đ) d) Sửa bt 46/92 ( 2đ) (ĐS: a). Đ; b). Đ; c). sai; d). sai IV. Tiến trình giảng bài mới. Họatđộng GV Họat động HS Nội dung bài giảng HĐ1. Ôn lại lý thuyết( 3 ph) - GV nhắc lại đn, t/c, cách nhận biết hbh qua bảng tóm tắt ở bảng phụ. + Thông báo vận dụng kiến thức đó để gải bài tập trong tiết học. HĐ2: Sửa bt về nhà ( 11 ph). - BT về nhà(đề + hình ghi, vẽ trên bảng phụ) A D E B F E + Gọi 1 hs lên bảng trình bày. + GV kiểm tra vở bt hs. + GV kiểm tra, sửa chửa hoàn chỉnh lời giải./. * Lưu ý hs: có 2 cách nhận biết BDEF là hbh. - Bài 45/SGK. + Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình. + Chỉ định 1 hs nêu cách c/m của mình -GV kiểm tra vở bài tập hs - GV kiểm tra sửa sai cho hs. - HS lên bảng sửa A E B D F C - HS nhận xét bài làm của bạn sau khi xong - HS tìm cách nhận biết còn lại. BT về nhà. Tứ giác BDEF là hình gì? ABC có EF là đường tb =>DE//BC và =>DE//BF và DE=BF Vậy tứ giác BDEF là hbh Bài 45/25 CM: DE//BF Tứ giác DBEF là hbh gì? Vì sao? Giải b)DEBF là hbh vì có DE//BF( câu a). EB//DF(AB//DC) HĐ3. Luyện tập tại lớp(20 ph) - Bài 47/93 +Y/c hs đọc đề, vẽ hình a)Tại sao tứ giác AHCK là hbh? + Nhận định lời giải của hs: b) + Quan hệ của O với HK? + Hk quan hệ thế nào với hbh AHCK? + O có quan hệ gì với đường chéo ? + Kết luận gì O,C,A? - GV khẳng định lại 1 lần nữa cách c/m 3 điểm thẳng hàng. - Bài 49 + Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình +AI//CK khi nào? + Tại sao AICK là hbh? -GV kiểm tra uốn nắn b)Làm thế nào c/m dược DM=MN=NB? + Cơ sở để có các điều đó? - Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 5ph tìm lời giải phấn. - GV treo bảng phụ lên để hs so sánh nhận xét bài làm của nhóm bạn - 1 hs lên bảng vẽ hình - Lớp nhận xét cách giải của bạn - 1 hs lên bảng trình bày. - HS nhận xét bài làm của bạn. -HS tham gia ôn tập + HS đọc đề + vẽ hình + HS suy nghĩ, phát biểu( nhiều hs bổ sung): AH//CK và AH=CK( có giải thích) + HS: O là trung điểm của HK + HK là đường chéo hbh AHCK + O là trung điểm đường chéo HK=> O là trung điểm của đường chéo AC. + A,O,C thẳng hàng (cùng nằm trên AC) +AI//CK khi AICK là hbh + AK//IC(AB//DC) AK=IC() - Hs: ta c/m DM=MN; MN=NB + Định lý đường trung bình của - HS thảo luận nhóm trong 5ph, ghi lời giải lên bảng. + Các nhóm nộp bài sau 5ph, nhận xét bài của nhau qua bài của giáo viên Bài 47/93(SGK) a)CM: tứ giác AHCK là hbh. ta có:AH//CK( cùng vuông góc với BD) (1) ADH= CBK( g-c-g) => AH=CK(2) Từ(1) và (2)=>AHCK là hbh. b)CM:A,O,C thẳng hàng. Vì AHCK là hbh( câu a) có O là trung diểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC, tức O thuộc AC. Vậy A,O,C thẳng hàng Bài 49/ 93 (SGK) A K B D I C CM: AI//CK AB//DC; AB=DC =>AK//IC; AK=IC Vậy AICK là hbh AI//CK b)CM: DM=MN=ND AND có: ID=IC(gt). IM//CN(AI//CK) =>MD=MN(1) - ABM có: KA=KB(gt) KN//AM(AI//CK) =>ABM có: KA=KB(gt) MN//AM(AI//KC) =>MN=NB(2) Từ (1) và (2) suy ra: DM=MN=NB(đpcm) IV. Củng cố: (2ph) - Các cách c/m 2bằng nhau để c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đoạn thẳng song song ta còn c/m bằng cách nào khác? HS ( trả lời: c/m chứa các đoạn đó là hbh) Cho giải bài 46 SGK HS lần lượt phát biểu giải thích. V. Hướng dẫn học ở nhà ( 2ph) - Ôn lại đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hbh. - Xem và giải các bt vừa giải - Làm bt sau: cho hbh ABCD, qua B kẻ EF sao cho EF//AC, EB=BF=AC. Hỏi? a) AEBC, ABFC là hình gì? b) hbh ABCD có thêm điều kiện gì thì E đồi xứng với F qua BD? - Ôn tập trung điểm của đoạn thẳng Tuần : 7 Tiết : 14 Dạy : ĐỐI XỨNG TÂM I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hiểu đn 2 điểm đối xứng qua 1 điểm, 2 hình đối xứng qua 1 điểm. Biết hình nào có tâm đói xứng. 2.Kĩ năng: - Nhận biết 2 điểm, 2 hình đối xứng qua 1 điểm, tâm đối xứng của 1 hình cách nhau, chính xác. - Vẽ thành thạo 2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng qua 1 điểm 3. Thái độ: - Tích cực hoạt động, ham thích bộ môn II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi: nd kiểm tra bài củ, ghi bt cần giải, vẽ hình 79, 4, hình 82/95-96 SGK. - HS: Ôn tập trung diểm đoạn thẳng + xem trước bài học mới III. Kiểm tra bài cũ( 5ph) HS1: Sửa bt về nhà của tiết học trước a) Tứ giác AEBC, ABFC là hình gì? b) ĐK để hbh ABCD có E đ/x với F qua BD? IV. Tiến trình giảng bài mới Họat động GV Họat động HS Nội dung bài giảng HĐ1. Tìm kiến thức mới(7ph) -GV chỉ vào hình vẽ kt bài cũ hỏi: 3điểm E,B,F có hình gì? - E,F là 2 điểm đ/x nhau qua B -> bài mới - HS: B là trung điểm của EF HĐ1a. Tìm 2 điểm đối xứng qua 1 điểm - Y/c học sinh thực hiện?1 SGK/93 - Chỉ vào hình, thông báo A, là 2 điểm đ/x nhau qua O. -> Y/c hs định nghĩa 2 điểm đ/x nhau qua O. - GV ghi tóm tắt bằng ký hiệu 2 điểm đ/x A và qua O. - Chỉ định 1 hs lên bảng xác định 3 điểm lần lượt đ/x với M,N qua A như hình vẽ Nếu AO thì đ/x với A qua O là điểm nào? ->Y/C học sinh đọc qui ước SGK/93. + Xác định số điểm đ/x với A qua O? - GV khẳng định lại 1 lần nữa: mỗi điểm chỉ đ/x với 1 điểm qua 1 điểm cho trước mà thôi. HĐ1b. Tìm hiểu 2 diểm đ/x qua 1 điểm( 14 ph) - Y/c hs thực hiện ? 2 (đoạn AB và O vẽ sẵn trên bảng phụ). A O B + Lấy C trên AB, nhận xét gì về điểm đ/x với C qua O? -> GV là hình đ/x với AB qua O. - Y/c hs lên bảng định nghĩa. - Y/C hs tìm các hình đ/x nhau qua O trên hình 77.SGK ( hình vẽ sẳn trên bảng phụ) + Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng, 2 góc, 2 đ/x qua O. GV khẳng định 1 lần nữa t/c này. - HS lên bảng vẽ A O A’ - Hs phát biểu Vài hs khác bổ sung( có thể đọc ở SGK) - HS ghi vào tập - 1 HS lên bảng thực hiện. M A N’ N M’ - HS dự đoán.. - HS đọc qui ước + Chỉ 1 điểm duy I đ/x với A qua O B’ A O A’ B - HS đọc? 2 suy nghĩ lên bảng vẽ + HS vẽ và KL: thuộc - HS nhìn hình vẽ lần lượt nêu lên các cặp đoạn thẳng đ/x là AB và ; CB và . . Đường thẳng đ/x là AC và . đ/x: ABC và . Góc đ/x: và + Hai đoạn thẳng, 2, 2 góc đ/x qua O thì bằng nhau. I. Hai điểm đối xứng qua một điểm A đ/x với B qua O}O là trung điểm của AB * Quy ước: Điểm đ/x với O qua O cũng chính là O. II. Hai hình đ/x với nhau qua 1 điểm. Định nghĩa: (SGK/94) A B O B’ A’ Điểm O là tâm đ/x của 2 hình. * Tính chất: Hai đoạn thẳng, 2, 2 góc đ/x qua O thì bằng nhau. H Đ4: Tìm hình có tâm đ/x( 6 ph) - GV ch ỉ vào hbh ABCD(KTBC), chỉ ra các điểm đ/x nhau qua O. -> Gọi tên điểm O: tâm đ/x của hbh. - Đọc đn tâm đ/x của hbh( SGK/95) -HS nhìn hình và chỉ được A và C; B và D III. Hình có tâm đ/x a) ĐN: (SGK/95) b) Địmh lý: (SGk/ 95) A B D C V. Luyện tập củng cố (10 ph) - Cho hs làm bt 50/95. - BT 50/95( SGK) xác định đ/x với A, C qua B? A C’ - Bài 52/96( SGK)cho hs đọc đề B C A’ Bài 52/96( SGK) C/m (3 điểm E,B,F thẳng hàng, BE=BF) -Cm B, E, F thẳng hàng dựa trên cơ sở nào? -Dựa trên tiên đề Ơclit cụ thể chứng minh EB và BF cùng song song AC. + Y/c hs hoạt động theo nhóm trong 5 ph tìm lời giải này -GV kiểm tra, theo dõi các nhóm thực hiện. - Sau 5ph làm bài của hs, GV treo bảng lời giả lên để hs sửa sai. Giải E a) AE//BC; AE=BC => ACBE là hbh. A B => BE//AC; BE=AC(1) .AB=CF; AB//CF D C => ABFC là hbh =>BF//AC; BF=AC(2) Từ (1) và (2)=>: BE và CF cùng song song với AC( tiên đề) F =>B,E,F thẳng hàng và BE=BF. b)Vậy E đ/x với H qua C VI. Hướng dẫn học ở nhà( 3ph) - Học thuộc định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết 2 điểm đ/x nhau qua 1 điểm. - So sánh với phép đ/x qua trục - Làm bt 53,54/96( HD 53)
Tài liệu đính kèm: