A/ Mục tiêu:
- Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính toán các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước, com pa, thước đo độ. Bảng phụ.
- HS: Thước, com pa, đo độ.
C/ Tiến trình dạy - học:
I/ Tổ chức: (1)
II/ KTBC: (7)
? HS1: Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
Chữa bài 38 (SGK tr79) (GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ).
III/ Luyện tập: (32 phút)
Tuần: 26 Ngày soạn: 7/3/08 Tiết: 47 Ngày dạy: Luyện tập A/ Mục tiêu: - Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính toán các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. B/ Chuẩn bị: - GV: Thước, com pa, thước đo độ. Bảng phụ. - HS: Thước, com pa, đo độ. C/ Tiến trình dạy - học : I/ Tổ chức: (1’) II/ KTBC: (7’) ? HS1: Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. Chữa bài 38 (SGK tr79) (GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ). III/ Luyện tập: (32 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 37 (SGK tr79). GV đưa hình vẽ sẵn trên bảng phụ. a) ? Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông ? Hãy kể tên các tam giác vuông đó? ? Tính CD ? ? Tính BE ? BD ? ED ? c) So sánh SBDE với (SAEB + SBCD) ? Bài 39 (SGK tr79) GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. a) Chứng ming rằng OA. OD = OB. OC GV : Hãy phân tích để tìm ra hướng chứng minh. Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu a). b) Chứng minh . Bài 44 (SGK tr80) GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. ? Để có tỉ số ta nên xét hai tam giác nào ? ? Chứng minh như thế nào ? HS đọc đề bài. HS vẽ hình vào vở. a) HS phát biểu : Có , mà . Vậy trên hình vẽ có 3 tam giác vuông là AEB, EBD, BCD. b) Xét EAB và BCD có : EAB = BCD CD = (cm). Theo định lí Py - ta - go : BE = (cm) BD = (cm). ED = (cm). c) SBDE = (cm2). SAEB + SBCD = = (cm2). Vậy SBDE > SAEB + SBCD. 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở. HS phát biểu : OA. OD = OB. OC OAB OCD AB // CD (gt). HS chứng minh : b) Có OAH OCK (g.g) mà . 1 HS đọc đề bài 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT- KL GT : ABC , AB = 24cm, AC = 28cm, ; BM AD, CN AD. KL : a) . HS : a) Xét ABM và ACN có : (gt) ; . ABM ACN (g.g) . b) Do ABM ACN (1) Xét BMD và CND có , (đ.đ) BMD CND (g.g) (2) Từ (1) và (2) (đpcm). IV/ Củng cố:(3’) ? Muốn chứng minh đẳng thức tích của hai đoạn thẳng hay 2 tỉ số bằng nhau (của 2 đoạn thẳng) ta làm ntn ? ? Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? V/ Hướng dẫn:(2’) - Bài 40, 42, 43, 45 (SGK tr80). - Xem trước bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”. Tuần: 26 Ngày soạn: 7/3/08 Tiết: 48 Ngày dạy: Đ 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông A/ Mục tiêu: - HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông). - Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao và tỉ số diện tích, tính độ dài cạnh. B/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước, ê ke. - HS: Thước, ê ke. C/ Tiến trình dạy - học : I/ Tổ chức: (1’) II/ KTBC: (7’) ? HS1: Cho ABC, góc A bằng 900 , đường cao AH. Chứng minh : a) ABC HBA b) ABC ~ HAC. ? HS2: Cho ABC có góc A bằng 900 ; AB = 4,5cm ; AC = 6cm và DEF có góc D bằng 900 ; DE = 3cm ; DF = 4cm. Hỏi ABC và DEF có đồng dạng với nhau không ? Giải thích. III/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (5 phút) ? Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? GV vẽ hình minh hoạ. GV ghi bảng : ABC và A’B’C’ có : a) hoặc b) thì ABC ~ A’B’C’ 2) Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15 phút) GV yêu cầu HS làm . GV : Ta nhận thấy 2 tam giác vuông A’B’C’ và ABC có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta chứng minh được chúng đồng dạng thông qua việc tính cạnh góc vuông còn lại. Ta sẽ chứng định lí này cho trường hợp tổng quát. GV yêu cầu HS đọc định lí. GV cho HS đọc phần chứng minh định lí. Sau GV đưa phần chứng minh lên bảng phụ trình bày để HS dễ hiểu. GV : Ta cũng có thể chứng minh định lí tương tự như các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Dựng AMN ~ ABC. + Chứng minh AMN = A’B’C’. 3) Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng (10 phút). Định lí 2 (SGK tr83) GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr83. GV yêu cầu HS chứng minh miệng. GV từ định lí 2, suy ra định lí 3. Định lí 3 (SGK tr83). GV yêu cầu HS đọc định lí và nêu GT, KL. ? Dựa vào công thức tính diện tích, hãy chứng minh định lí ? HS : nêu cách nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng SGK tr81. HS nhận xét + Tam giác vuông DEF và tam giác vuông D’E’F’ đồng dạng vì có + Tam giác vuông A’B’C’ có : A’C’2 = B’C’2 - A’B’2 = 52 - 22 = 21. A’C’ = Tam giác vuông ABC có : AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 42 = 84. AC = . Xét A’B’C’ và ABC có : = 900 ; ; . A’B’C’ ~ ABC (c.g.c). HS đọc định lí 1 (SGK tr82). Vẽ hình ghi GT/KL. GT : ABC, A’B’C’ , = 900 ; (1) KL : A’B’C’ ~ ABC. Chứng minh (SGK tr82, 83) HS vẽ hình ghi GT - KL. GT : A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k. AH BC, A’H’ B’C’. KL : . HS chứng minh : A’B’C’ ~ ABC (gt) và . Xét A’H’B’ và ABH có : ; A’H’B’ ~ AHB . HS đọc định lí 3 (SGK tr83) GT : A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k. KL : . IV/ Củng cố :(5phút) Bài 46 (SGK tr84) Có 4 tam giác vuông là ABE, ADC, DEF, BCF. ABE ~ ADC ( chung) ; ABE ~ FDE ( chung) ; ADC ~ FBC ( chung) ; FDE ~ FBC ( đối đỉnh) ; .. Có 6 cặp tam giác đồng dạng. V/ Hướng dẫn:(2 phút) - Học bài theo SGK. - Chứng minh định lí 3; làm các bài tập 47; 48; 49; 50 (SGK tr84).
Tài liệu đính kèm: