Giáo án Hình học 8 - Tuần 3-6 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Huệ

Giáo án Hình học 8 - Tuần 3-6 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Huệ

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác

- Vận đụng định nghĩa đường trung bình của tam giác để tính được độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.

- Rèn kĩ năng chứng minh định lí, vận định lí đã học để chứng minh các bài toán thực tế

B. Chuẩn bị

- GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu

- HS: bảng nhóm, compa, thước đo góc

 

doc 20 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 3-6 - Năm học 2009-2010 - Hà Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 5: đường trung bình của tam giác
Ngày dạy :. 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác 
- Vận đụng định nghĩa đường trung bình của tam giác để tính được độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
- Rèn kĩ năng chứng minh định lí, vận định lí đã học để chứng minh các bài toán thực tế
B. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu 
- HS: bảng nhóm, compa, thước đo góc
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- 1 học sinh lên bảng trả lời
- Học sinh dưới lớp nghe trả lời, nhận xét
Hoạt động 2.1:Định lí (10')
- Yêu cầu học sinh làm ?1.sgk
- Vẽ ABC bất kì; D là trung điểm AB. Kẻ DE//BC. Hãy dùng thước đo 2 đoạn AE và EC. Từ đó rút ra nhận xét?
- Giáo viên: Ta sẽ chứng minh được điều này nhờ vào định lí 
- Giáo viên gợi ý: Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta có thể đưa vế chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 Tạo ra một tam giác bằng tam giác ADE bằng cách kẻ EF//AB.
- Yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ chứng minh?
- Điều kiện để ADE = EFC
- Yếu tố bằng nhau nào đã biết?
- Yếu tố nào bằng nhau cần phải tìm?
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng, về nhà xem phần chứng minh sgk.
- Giáo viên giới thiệu đoạn DE là đường trung bình của ABC và yêu cầu học sinh nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác
- Một tam giác có mấy đường trung bình?
- Học sinh làm ?1 trên giấy nháp và đưa ra dự đoán của mình.
GT
ABC
AD = BD; DE//BC
KL
EA = EC
 A
 D E
 A
 B F C
- Học sinh hoàn thiện sơ đồ chứng minh
AE = EC
ADE = EFC
EF = AD = 1 = 1
 EF = BD EF//AB = = 1
 AD = DB 
 DE//BC
- 1 học sinh nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác 
- Một tam giác có ba đường trung bình
Hoạt động 2.2: Định lí 2(15’)
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Vẽ ABC
- Vẽ D AB: AD = AB
- Vẽ E AC: AE = EC
- Yêu cầu học sinh kiểm tra bằng thước = ; DE = BC.
- Giáo viên: Bằng đo đạc = và ở vị trí slt DE//BC
- áp dụng định lí1: DE thuộc đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất, song song với cạnh thứ hai sẽ đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
- Giáo viên giới thiệu có cách khác để chứng minh điều này
- Kết luận gì về đường trung bình của ABC? 
?2.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình đo và nêu nhận xét.
- Định lí 2:
GT
ABC; AD = AB
AE = EC 
KL
DE//BC; DE = BC 
 A
 D E F
 B C
- Học sinh nêu phương pháp chứng minh theo các bước 
1. Tạo ADE = CEF
2. CF = DB (= AD)
3. ED + EF = DF = BC; DE = BC 
- Học sinh nhắc lại nội dung định lí như sgk
Hoạt động 3:Củng cố (13') 
- Yêu cầu học sinh làm ?3 (bảng phụ)
 * Bài toán 20/79.sgk
- Đoạn thẳng IK có đặc điểm gì trong tam giác IK = ?
 - Học sinh trả lời miệng ?3
* Bài toán 20/79.sgk
- Đoạn thẳng IK chính là đường trung bình ABC
 IK = BC = 
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2') 
Học kĩ lí thuyết; làm ?4
Làm bài tập: 21; 22. sgk
Nghiên cứu trước bài đường trung bình của hình thang
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6: đường trung bình của hình thang
Ngày dạy;.............................. 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang
- Vận dụng được tính chất của đường trung bình hình thang để tính độ dài đoạn thẳng
- Rèn luyện cách lập luận và trình bày chứng minh tứ giác là hình thang, tính số đo đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị
- GV: thước, com pa, bảng phụ. 
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước, com pa.
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7')
- Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. Vẽ đường trung bình MN của ABC
- Làm ?4 
- 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải
- Học sinh dưới lớp làm nháp, nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2.1: Định lí 3 (11')
- Dựa vào kết quả bài tập ?4 cho biết nhận xét về đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với đáy thì có đặc điểm gì?
- Giáo viên giới thiệu nội dung định lí 3.sgk
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí.sgk và cho biết gt/kl?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí nhờ vào gợi ý của ?4.
- Muốn chứng minh EF//AB; EF//CD thì phải tạo ra những tam giác mà EF là đường trung bình của những tam giác ấy kẻ AC.
- Yêu cầu học sinh trình bày phần chứng minh
- Giáo viên giới thiệu EF là đường trung bình của hình thang 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ đường trung bình của hình thang
- Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai
- Học sinh đọc nội dung định lí 3
GT
ABCD là hình thang (AB//CD)
EA = ED; EF//AB; EF//CD
KL
FB = FC
 A B
 E I F
 D C
- Học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
- Học sinh dưới lớp làm nháp, nhận xét 
- 1 học sinh nêu định nghĩa đường trung bình hình thang
- Học sinh thực hành vẽ vào vở.
Hoạt động 3.2: Định lí 4 (15')
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí4.sgk 
- Giáo viên vẽ hình yêu cầu học sinh nêu gt/kl
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí.sgk 
FE//AB hay FE//CD là hiển nhiên theo định lí 3.
FE = (AB + CD)
 FE = (CD + DK); DK = AB
 EF là đtb BKC .
 EB = EK FB = FC 
AEB = DEK 
EA = ED; 1 = 2 = 
- Đường trung bình của hình thang có tính chất gì ?
- 1 học sinh đọc nội định lí 4.sgk
- HS nêu gt/kl A B 
 1
 E 1 F
 2
 1
K D C
GT
Hình thang ABCD (AB//CD)
EA = ED; FB = FC
KL
FE//AB ;FE = (AB + CD)
- Học sinh xây dựng sơ đồ chứng minh
- 1 học sinh nêu lại nội dung định lí 4
Hoạt động 4 :Củng cố (10') 
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 40 và yêu cầu học sinh tìm x?
- Yêu cầu học sinh đọc hình vẽ cho biết bài toán cho biết gì?
 B C
 A
 24 32 x
 D E H
- Tương tự cho học sinh làm bài tập 23/80.sgk
- 1 học sinh nêu gt/kl
- Trình bày cách làm theo nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng và nhận xét 
- 1 hs lên bảng làm
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2') 
Học kĩ lí thuyết về đường trung bình của tam giác, hình thang (định nghĩa, tính chất, cách vẽ)
Bài tập 24; 25; 26. sgk
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 4
Tiết 7: Luyện tập
Ngày dạy:............................. 
A. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang
- Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng vẽ hình của HS 
B. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7')
- Bài tập (bảng phụ): Cho hình vẽ:
 A
 M N
 B C
- Điền vào chỗ có dấu chấm
a. Nếu MA = MB; MN//AB thì ..
b. MA = MB; NA = NB thì . và .
- Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang. Vẽ đường trung bình EF của hình thang MNPQ
- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Học sinh dưới lớp nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (34')
* Bài toán 25/80.sgk
- Học sinh đọc nội dung bài toán, vẽ hình ghi gt/kl
- Trình bày phương pháp làm?
- Kiến thức trong bài vận dụng là kiến thức nào?
* Bài toán 25/80.sgk
- Học sinh đọc bài toán và cho biết gt/kl.
 A B
 E F K
 D C
GT
Hình thang ABCD (AB//DC) 
EA = ED; FB = FD; KB = KC
KL
E, F, K thẳng hàng
ABD có: EA = ED; FB = FD EF là đường trung bình của ABD
 EF//AB (1) 
Hình thang ABCD có: 
EA = ED; KB = KC KE là đường trung bình của hình thang ABCD 
 EK//AB (2)
- Giáo viên chốt lại "khi bài toán cho nhiều trung điểm thì ta phải để ý ngay đến đường trung bình"
* Bài toán 28/80.sgk
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt/kl
- Gợi ý chứng minh
- Để chứng minh KA = KC tức là chứng minh K là trung điểm của AC. Định lí nào nói về vấn đề này?
- Giáo viên cùng học sinh xây dựng sơ đồ chứng minh định lí.
KA = KC
EA = ED EK // CD
 FE//DC; K FE 
 EA = ED; FE AC tại K
 FB = FC
- Tương tự chứng minh được IB = ID
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh, giáo viên kiểm tra phần chứng minh của học sinh dưới lớp.
- Tính EI như thế nào? 
Từ (1) và (2) FE trùng EK hay E, F, K 
thẳng hàng.
Bài toán 28/80.sgk
- Học sinh đọc đề bài, vẽ hình ghi gt/kl
 A B
 E I K F
 D C
GT
ABCD (AB//CD); EA = ED; 
FB = FC; FE AC = {K}; 
FE BD = {I}
KL
KA = KC; IB = ID
- Học sinh xây dựng sơ đồ chứng minh dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh dưới lớp làm nháp, nhận xét.
Hình thang ABCD có: EA = ED; FB = FC FE là đường trung bình của hình thang ABCD FE//CD
- Lại có: K FE (gt) EK//CD
ADC có: EA = ED; EK//CD 
 KA = KC ()
- Tương tự chứng minh được IB = ID.
b. 
-1 học sinh nêu phương pháp tính EI
Có: IB = ID (cmt)
 EA = ED (gt)
EI là đường trung bình của ABD
EI = AB = .6 = 3 cm
FE = .16 = 8cm IK = 2cm.
Hoạt động 3:Củng cố - HDVN (4') 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh : Bài toán cho nhiều trung điểm của đường thẳng thì cần phải để ý tới đường trung bình của tam giác, hình thang cân, hình thang từ đó biết vận dụng tính chất để làm bài tập
- Chuẩn bị: Thước, compa để học bài dựng hình thang.
- Xem lại cách dựng hình đã học: Dựng đường thẳng, dựng góc, dựng đường trung trực
- Làm bài tập: 34 -> 37. sgk
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................ ... ............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tuần 6
Tiết 11: Luyện tập
Ngày dạy: ................... 
A. Mục tiêu:
- Củng cố hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục đối xứng), hình có trục đối xứng 
- Rèn kĩ năng vẽ trục đối xứng của hình, vẽ hình qua trục đối xứng.
B. Chuẩn bị
- GV: Compa, thước, bảng phụ, phấn màu
- HS: Compa, bảng nhóm
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10')
1. Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng? Vẽ điểm đối xứng với điểm M qua d (M d)
2. Vẽ A'B'C' đối xứng với ABC qua d
(bảng phụ)
 d
 C
 B
 A
- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Học sinh dưới lớp làm nháp, nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (32')
Bài tập 36/87.sgk
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài toán.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trình bày ra bảng nhóm.
Bài tập 36/87.sgk
- Học sinh đọc nội dung bài toán từ 1 đến 2 lần
- Học sinh thảo luận viết bảng nhóm:
 B x
 A
 1 2
 O 34 y
 C
- Học sinh thảo luận nhóm, trình bày bảng nhóm.
Ox là trung trực của đoạn AB 
 OA = OB 
Oy là trung trực của đoạn AC
 OB = OC
Giáo viên chữa bài các nhóm.
Bài tập 37.sgk
- Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình?
(bảng phụ)
Bài tập 40 .sgk
Có 4 biển báo giao thông Hình 61. Biển báo nào có trục đối xứng?
Bài tập 39.sgk
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình
- Giáo viên gợi ý chứng minh:
- Tìm các đoạn thẳng bằng nhau có liên quan đến các đoạn thẳng theo yêu cầu của bài? Giải thích?
- Tính: AD + DB =?
 AE + EB = ? 
- Tại sao AD + DB < AE + EB?
b. áp dụng câu a trả lời câu b
- Con đường ngắn nhất Tứ nên đi là đường nào?
AOB cân tại O = = 
AOC cân tại O = = 
 + = 2(+ ) = 2 xy
 = 1000 = 1000
 Bài tập 37.sgk
- H 59: 
a. Có 2 trục đối xứng 
b; e; i: Có 1 trục đối xứng 
c; d: Có 1 trục đối xứng 
l: Không có trục đối xứng 
g: Có 5 trục đối xứng 
 Bài tập 40 .sgk
 - Học sinh trả lời miệng
- Biển báo a, b, d có một trục đối xứng 
Bài tập 39.sgk
Ě
- Học sinh đọc bài toán và lên bảng vẽ hình.
 B
 A
 E d
 C
 D 
 DA = DC; EA = EC (d là trung trực của AC, E d)
Có: DA + DB = DC + DB = CB (1)
EA + EB = EC + EB (2)
 CB < EC + EB (bất đẳng thức tam giác)
 DA + DB < EA + EB
- 1 học sinh trả lời câu hỏi. 
Hoạt động 3: Củng cố- HDVN (3')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41.sgk (bảng phụ)
- Ôn lại định nghĩa, tính chất, nhận xét của hình thang đặc biệt.
- Nghiên cứu trước bài hình bình hành.
- Làm bài tập: 60; 62; 64.67.sgk
- 1 học sinh lên bảng điền, học sinh dưới lớp viết kết quả ra nháp và nhận xét.
Tiết 12: Hình bình hành
Ngày dạy :................. ............... 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành .
- Học sinh biết vẽ hình bình hành, nhận biết hình bình hành 
- Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn, góc, bằng nhau, ba điểm thẳng hành, song song.
B. Chuẩn bị
- GV: Thước, compa, bảng phụ, phấn màu, 
- HS: Thước, compa bảng nhóm, bút dạ, 
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
1. Nêu định nghĩa, tính chất hình thang. Nhận xét về hình thang đặc biệt?
2. (bảng phụ). Cho hình vẽ
 A B
 1100 700
 700
 D C
- Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Học sinh dưới lớp làm nháp, nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2.1Định nghĩa (8’)
- Tứ giác ABCD có AB//CD; AD//BC gọi là hình bình hành.
- Vậy thế nào là hình bình hành?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ “dùng thước hai lề tịnh tiến song song hình bình hành”
- Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
- Hình bình hành có là hình thang không? ngược lại có đúng không?
Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
- Học sinh nêu định nghĩa như sgk
- Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên 
 A B
 D C
ABCD là hình bình hành 
 AB//CD; AD//BC
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Hình thang không là hình bình hành.
- Học sinh lấy ví dụ
Hoạt động3.2: Tính chất (14’)
- Hình bình hành là tứ giác, là hình thang vậy nên hình bình hành có đầy đủ tính chất của tứ giác và hình thang.
- Nêu các tính chất của tứ giác và hình thang?
- Dự đoán xem hình bình hành cón có thêm tính chất gì về cạnh, góc, đường chéo?
- Yêu cầu học sinh đọc định lí sgk
- Giáo viên gợi ý chứng minh
a. Hình bình hành ABCD là hình thang đặc biệt nên suy ra điều gì?
b. = ; = 
ABD = CDB
AB = CD AD = BC BD chung
 ...  
c.AOC = COD OA = OC; OB = OD
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của hình bình hành?
- Lập mệnh đề đảo của tính chất 1?
 A B
 1 2
 2 1
 D C
- Giáo viên hướng dẫn chứng minh:
- Tứ giác ABCD có: AB = CD; AD = BC
- Chứng minh ABCD là hình bình hành?
- Sơ đồ chứng minh:
ABCD là hình bình hành
AB//CD AD//BC
= = 
ABC = CDA
AD = BC AB = CD AC chung
- 1 học sinh nhắc lại tính chất của tứ giác, hình thang.
- Học sinh nêu dự đoán của mình.
- Học sinh đọc định lí và cho biết gh/kl?
GT
ABCD là HBH
AC BD tại O
KL
a. AB = CD; AD = BC
b. = ; = 
c. OA = OC; OB = OD
 A B
 O
 D C
- CM:
- 2 học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh.
- Học sinh nhắc lại tính chất hình bình hành 
- Học sinh lập mệnh đề đảo: “Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành”
- Học sinh lập sơ đồ chứng minh theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh 
- Qua phần chứng minh trên cho ta thấy tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành và đây chính là dấu hiệu 1 chứng minh hình bình hành, ngoài ra còn dấu hiệu nào khác ta xét sang phần 3.
Hoạt động 2.3: Dấu hiệu nhận biết HBH (10’)
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành 
- Yêu cầu học sinh làm ?3.sgk
- Gọi học sinh nhận biết các hình bình hành và nói rõ nhận biết được các hình bình hành trên là nhờ vào dấu hiệu nào?
- Học sinh đọc các dấu hiệu nhận biết 
- ?3. học sinh trả lời miệng
a. là hình bình hành vì AB = CD; AD = BC
b. EFGH là hình bình hành vì 
c. KINM là hình bình hành vì 
d. PSRQ là hình bình hành vì 
e. VUYX là hình bình hành vì 
Hoạt động 3:Củng cố (7')
- Bài tập 43.sgk
- Học sinh đọc đề bài suy nghĩ và trả lời miệng
- Bài tập 46.sgk
- Bài tập 43.sgk
a. Đ
b. Đ
c. S
d. S
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (1')
Học kĩ lí thuyết về hình bình hành: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
Làm bài tập 44 => 47.sgk
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 tuan 16(1).doc