I, Mục tiêu.
*Về kiến thức: - Luyên tập về diện tích hình thang và điện tích hình thoi
*Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán diện tích hình các hình đã học
*Về thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán
II, Phương tiện dạy học
GV: soạn bài
HS:¤n bài cũ
TuÇn 21 Ngày soạn 10/1/2010 TiÕt 35: luyƯn tËp I, Mục tiêu. *Về kiến thức: - Luyên tập về diện tích hình thang và điện tích hình thoi *Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán diện tích hình các hình đã học *Về thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán II, Phương tiện dạy học GV: soạn bài HS:¤ân bài cũ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. Kiểm tra & chữa bài tập cũ: ?Viết tất cả những công thức tính diện tích tất cả những hình đã học Chữa bài cũ Lên bảng viết các công thức I. Chữa bài tập cũ. HĐ2 HĐTP2.1 + Cho hs làm BT sau : Gv treo bảng phụ (đề bài): Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD), đường cao BH. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC a/ Tứ giác MNHD là hình gì ? b/ BH=8cm, MN=12cm. So sánh SABCD , SMNHD HĐTP2.2 - Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau : a) MNHD là hình bình hành Ý MN//DH NH//MD Ý Ý MN là đg TB của hthang ABCD Ý AM=MD NB=NC Ý DHNC cân ở N Ý HN=NC b) Ý Ý MN là đg TB của hthang ABCD Ý Ý B A C D G F H E DBKN có: NB=NC; NK//HC A B C D M N K 1 1 H 1 Hs lên bảng vẽ hình ghi giảt thiết kêt luận Lên bảng làm Nhận xét bài làm II. Bài tập luyện 1, Bài1 GT Hthang ABCD(AB//CD, AB<CD) MA=MD, NB=NC, BH^CD, BH=8cm, MN=12cm KL a/ MNHD là hình gì ? b/ So sánh SABCD và SMNHD Chứùng minh a/ + Vì MA=MD, NB=NC (gt) Þ MN là đg Tb của hthang ABCD Þ MN//CD Þ MN//DH (HỴCD) (1) Trong Dvuông BHC có HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC Þ Mà : Þ NH=NC Þ DHNC cân ở N Þ Mà (hthang cân ABCD) Þ mà ở vị trí đồng vị Þ NH//MD (2) Từ (1) và (2) Þ MNHD là hbh b/ Gọi BHÇMN = {K}, MN//CD Þ NK//CH Trong DBHC có NK//HC mà NB=NC Þ + Vì MNlà đg TB của hthang ABCD Þ SABCD > SMNHD HĐ3 HĐTP3.1 + Cho hs làm BT 2: Cho hình thoi ABCD, gọi E,F,G,H lần lượtlà trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA a/ Tứ giác EFGH là hình gì ? b./ Biết AC=18cm, BD = 16cm. So sánh SABCD VÀ SEFGH c/ Hình thoi ABCD cần điều kiện gì để EFGH là hình vuông HĐTP3.2 Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau : EFGH là hcn Ý EFGH là hbh Ý Ý EF//HG; EF=HG EF^FH Ý Ý EF//AC; EF//AC;FG//DB HG//AC; AC^BD Ý EF là đg TB DABC HG là đg TB DADC b/ SABCD = ? (hình gì ?) SEFGH = ? c/ Để hcn EFGH là hình vuông cần điều kiện gì ? Mà EF có quan hệ như thế nào với AC ? FG có quan hệ như thế nào với BD ? Vậy cần điều kiện gì của AC và BD ? * Yêu cầu hs nhận xét kết quả Hs đọc bài + Lên bảng ghi giả thiết kết luận + Lên bảng làm 2, Bài2 GT Hthoi ABCD, EA=EB, FB=FC, GC=GD, HA=HD, AC=18cm, BD=16cm KL a/ EFGH là hình gì ? b/ So sánh SABCD và SEFGH c/ Hthang ABCD cần đk gì để EFGH là hình vuông ? Chứng minh a/ + Vì EA=EB, FB=FC (gt) Þ EF là đường trung bình của DABC Þ EF//AC , (1) C/m tương tự : HG//AC; (2) FG//BD, Từ (1)(2) Þ EF//HG;EF=HG Þ EFHG là hbh (I) Þ EF^FGÞ (II) + Vì EF//AC FG//BD Mà AC^BD Từ (I) (II) suy ra EFGH là hcn b/ c/ Ta có : ; Để EFGH là hình vuông thì EF = FG Hay AC = BD Vậy điều kiện cần tìm AC = BD HĐ4. Củng cố: Hệ thống công thức diện tích đã học Nhận xét * Hướng dẫn học ở nhà: Ôân tập các công thức đã học IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: GV rèn kĩ năng chứng minh và vận dụng công thức tính diện tích trong giải toán. Ngày soạn 10/1/2010 TiÕt 35- Bµi 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I, Mục tiêu. *Về kiến thức: Hs nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang *Về kĩ năng: Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết *Về thái độ:Gd HS ý thức chủ động giải quyết một vấn đề mới. II, Phương tiện dạy học GV: Thước có chia khoảng+ máy tính+eke+bảng phụ (hình 150sgk/129) HS: Ôn bài cũ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1, Kiểm tra bài cũ. Gọi hs đọc lại công thức tính diện tích của các hình đã học. HĐ2 HĐTP2.1 + Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra 1 tam giác nào đó có chứa đa giác, do đó việc tính S của 1 đa giác bất kì thường được quy về việc tính S các tam giác. Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều hình vuông, hthang vuông HĐTP2.2 + Cho hs làm VD sgk/129 Gv hướng dẫn hs chia hình. Hs nêu cách tính của các hình đã chia SABGH = 3.7 SAIM = HĐ3 HĐTP3.1 + Cho hs làm BT37/130 SGK Em phải tính diện tích của những hình nào ? -Em cần phải đo những đoạn nào để tính diện tích Gọi mỗi hs tính diện tích mỗi hình Gọi 1 hs lên bảng tính SABCDE HĐTP3.2 + Cho hs làm BT38/130 SGK Hs nêu cách tính Tính SABCD , SEBGF Gọi hs nêu lại cách tính SABCD , SEBGF HĐTP3.3 BT37/130 SGK SABCDE = SABC + SAHE + SHEDK + SKDC BT38/130 SGK A B E C D F G 120m 50m 150m SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2) SABCD = AB.BC = 150.120 = 18000 (m2) Diện tích phần còn lại : 18000 – 6000 = 12000 (m2) Luyện tập. BT37/130 SGK SABCDE = SABC + SAHE + SHEDK + SKDC BT38/130 SGK A B E C D F G 120m 50m 150m SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2) SABCD = AB.BC = 150.120 = 18000 (m2) Diện tích phần còn lại : 18000 – 6000 = 12000 (m2) HĐ4. Cđng cè: Nêu các công thức tính diện tiùch đa giác? Nêu cách tính diện tích đa giác? * .Hướng dẫn về nhà : + Xem lại các bài đã làm + Làm BT 39,40/131 SGK Hướngdẫn bài 40 : Diện tích phần gạch sọc trên hình 155: 6.8 – 14,5 = 33,5 (ô vuông) Diện tích thực tế : 33,5. 100002 = 3 350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2) IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: GV cần chuẩn bị các hình vẽ trên bảng phụ. Phân tích cụ thể để HS biết cách vận dụng công thức vào giải toán. Kí duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: