I, Mục tiêu :
*Về kiến thức: -Cùng cố lại các kiến thức đã học về tứ giác, hbh, hcn, hvuông, hthoi (định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình. Củng cố kiến thức về tính diện tích tam giác, hình vuông, hcn, hthoi
*Về kĩ năng: Rèn kĩ năng c/m bài toán hình học
*Về thái độ: GD HS có ý thức củng cố hệ thống kiến thức
II, Phương tiện dạy học:
GV:SGK + g/án + compa + thước+eke+bảng phụ
Hs ¤n tp bµi cị
TuÇn 18 Ngày soạn 20/12/2009 TiÕt 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I I, Mục tiêu : *Về kiến thức: -Cùng cố lại các kiến thức đã học về tứ giác, hbh, hcn, hvuông, hthoi (định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình. Củng cố kiến thức về tính diện tích tam giác, hình vuông, hcn, hthoi *Về kĩ năng: Rèn kĩ năng c/m bài toán hình học *Về thái độ: GD HS có ý thức củng cố hệ thống kiến thức II, Phương tiện dạy học: GV:SGK + g/án + compa + thước+eke+bảng phụ Hs ¤n tËp bµi cị III, Tiến trình dạy học: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung HĐ1 KiĨm tra bµi cị: (kết hợp lúc ôn tập) HĐ2 HĐTP2.1 + Gọi hs vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình. HĐTP2.2 + Gọi hs nêu công thức tính diện tích của các hình (giải thích cácyếu tố trong công thức) HS nªu ®ịnh nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình: (sgk) HS nªu công thức tính diện tích các hình : (sgk) I. ¤n tËp lÝ thuyÕt: HĐ3 Bµi 1: Gv treo bảng phụ (đề bài): Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD), đường cao BH. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC a/ Tứ giác MNHD là hình gì ? b/ BH=8cm, MN=12cm. So sánh SABCD , SMNHD HĐTP3.1 - Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau : a) MNHD là hình bình hành Ý MN//DH NH//MD Ý Ý MN là đg TB của hthang ABCD Ý AM=MD NB=NC Ý DHNC cân ở N Ý HN=NC HĐTP3.2 + Gäi Häc sinh lªn b¶ng lµm bµi + Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt b) Ý Ý MN là đg TB của hthang ABCD Ý Ý DBKN có: NB=NC; NK//HC A B C D M N K 1 1 H 1 Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ị bµi + Yªu cÇu hs ghi gi¶ thiÕt lÕt luËn + Nghe híng dÉn + Lµm bµi + NhËn xÐt II Bài tập: 1,Bµi 1: GT Hthang ABCD (AB//CD, AB<CD) MA=MD, NB=NC, BH^CD, BH=8cm, MN=12cm KL a/ MNHD là hình gì ? b/ So sánh SABCD và SMNHD Chứùng minh a/ + Vì MA=MD, NB=NC (gt) Þ MN là đg Tb của hthang ABCD Þ MN//CD Þ MN//DH (HỴCD) (1) Trong Dvuông BHC có HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC Þ Mà : Þ NH=NC Þ DHNC cân ở N Þ Mà (hthang cân ABCD) Þ mà ở vị trí đồng vị Þ NH//MD (2) Từ (1) và (2) Þ MNHD là hbh b/ Gọi BHÇMN = {K}, MN//CD Þ NK//CH Trong DBHC có NK//HC mà NB=NC Þ + Vì MNlà đg TB của hthang ABCD Þ SABCD > SMNHD HĐ4 HĐTP4.1 + Cho hs làm BT 2: Cho hình thoi ABCD, gọi E,F,G,H lần lượtlà trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA a/ Tứ giác EFGH là hình gì ? b./ Biết AC=18cm, BD = 16cm. So sánh SABCD VÀ SEFGH c/ Hình thoi ABCD cần điều kiện gì để EFGH là hình vuông HĐTP4.2 Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau : EFGH là hcn Ý EFGH là hbh Ý Ý EF//HG; EF=HG EF^FH Ý Ý EF//AC; EF//AC;FG//DB HG//AC; AC^BD Ý EF là đg TB DABC HG là đg TB DADC b/ SABCD = ? (hình gì ?) SEFGH = ? c/ Để hcn EFGH là hình vuông cần điều kiện gì ? Mà EF có quan hệ như thế nào với AC ? FG có quan hệ như thế nào với BD ? Vậy cần điều kiện gì của AC và BD ? + Gäi häc sinh lªn b¶ng chøng minh. + Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cua b¹n trªn b¶ng B A C D G F H E +häc sinh ®äc bµi + häc sinh ghi gi¶ thiÕt kÕt luËn + Nghe híng dÉn chøng minh + Tr×nh bµy c¸ch lµm + NhËn xÐt Bµi 2: GT Hthoi ABCD, EA=EB, FB=FC, GC=GD, HA=HD, AC=18cm, BD=16cm KL a/ EFGH là hình gì ? b/ So sánh SABCD và SEFGH c/ Hthang ABCD cần đk gì để EFGH là hình vuông ? Chứng minh a/ + Vì EA=EB, FB=FC (gt) Þ EF là đường trung bình của DABC Þ EF//AC , (1) C/m tương tự : HG//AC; (2) FG//BD, Từ (1)(2) Þ EF//HG;EF=HG Þ EFHG là hbh (I) Þ EF^FGÞ (II) + Vì EF//AC FG//BD Mà AC^BD Từ (I) (II) suy ra EFGH là hcn b/ c/ Ta có : ; Để EFGH là hình vuông thì EF = FG Hay AC = BD Vậy điều kiện cần tìm AC = BD * Hướng dẫn về nhà: + Học bài theo sgk + vở ghi + Xem lại các BT đã làm + Làm BT đề cương. VI Lưu ý khi sử dụng giáo án. GV chú ý rèn kĩ năng luyện tập hình học Kí duyệt của BGH TuÇn 19 Ngày soạn 25/12/2009 TiÕt 32: KIỂM TRA HỌC KÌ I I, Mục tiêu : *Về kiến thức: -Cùng cố lại các kiến thức đã học về tứ giác, hbh, hcn, hvuông, hthoi (định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình. Củng cố kiến thức về tính diện tích tam giác, hình vuông, hcn, hthoi *Về kĩ năng: Rèn kĩ năng c/m bài toán hình học *Về thái độ: GD HS có ý thức củng cố hệ thống kiến thức II, Phương tiện dạy học: GV:SGK + g/án + compa + thước+eke+bảng phụ Hs ¤n tËp bµi cị III, Tiến trình dạy học: Đề bài Đáp án Biểu điểm A. Phần trắc nghiệm khách quan (1đ): Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng. 1) Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông B. Hình thang có hai góc bằng nhau là hình thang cân C. Hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình vuông D. Hình thoi là hình bình hành 2) Độ dài đường chéo hình vuông bằng cm thì diện tích của hình vuông là: A. 50 cm2 B. 100 cm2 C. cm2 D. 200cm2 B. Phần tự luận: (3đ) Bài 3:(3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có . Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB (chứa điểm C) kẻ tia Ax // BC. Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC. 1) Tính các góc BAD; ADC 2) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân 3) Gọi M là trung điểm của BC. Tứ giác ADMB là hình gì? Tại sao? 4) So sánh diện tích của tứ giác AMCD với diện tích tam giác ABC. A. Phần trắc nghiệm khách quan (1đ): 1. B 2. B Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ B. Phần tự luận: (3đ) Bài 3: (3đ) Vẽ hình đúng Ghi giả thiết, kết luận 1) Tính góc BAD = 1200 ADC = 1200 2) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang Tính được góc BCD = 600 (Hoặc chỉ ra hai góc ở cùng một đáy bằng nhau) - ABCD là hình thang cân 3) Tứ giác ADMB là hình thoi rABM là tam giác đều => AM = AB = BM Do AB = DC mà DC = AD => AD = BM. Từ đó suy ra ADMB là hình bình hành Hình bình hành đó lại có AB = BM nên là hình thoi 4) dt ABC = dt AMCD 0,5đx2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ * Ghi chú: Các cách giải khác (nếu đúng) cho điểm tối đa *Hướng dẫn về nhà. ¤n tËp lai kiÕn thøc cđa ch¬ng IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án - GV in săn đề phát cho HS để tiết kiệm thời gian. Kí duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: