I.Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố cho HS công thức tínhdiện tích tam giác. Hs vận dụng công thức tính dt tam giác trong giải toán: Tính toán, cm, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn y/c về dt tam giác.
- HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì dt tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và dt không đổi là 1 đt ss với đáy tam giác.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke, bảng phụ H. 133.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Nêu công thức tính dt tam giác
– Sửa BT 17/ 121 – 1 em khác sửa BT 18/ 121 SGK.
3.Giảng bài mới.
TUẦN 16 Tiết:30 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố cho HS công thức tínhdiện tích tam giác. Hs vận dụng công thức tính dt tam giác trong giải toán: Tính toán, cm, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn y/c về dt tam giác. - HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì dt tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và dt không đổi là 1 đt ss với đáy tam giác. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke, bảng phụ H. 133. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Nêu công thức tính dt tam giác – Sửa BT 17/ 121 – 1 em khác sửa BT 18/ 121 SGK. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gọi 2 em lên bảng sửa BT 19,20/ 122 SGK. a) Tìm điểm I sao cho SPIF = SPAF rAPF và rIPF có chung cạnh đáy PF. Để 2 tam giác này có cùng dt thì chúng phải có cùng đ.cao. Suy ra I nằm trên đt đi qua A và S.s với PF. Có vô số điểm như thế. b) Tìm điểm O sao cho SPOF = 2 SPAF. rPOF và r PAF có chung đáy PF. Để SPOF = 2 SPAF. Lấy điểm O sao cho k/c từ O đến đt PF bằng 2 lần k/c từ A đến đt PF. Có vô số điểm như thế. c) Tìm điểm N sao cho SPNF = SPAF. Tương tự lấy điểm N sao cho k/c từ N đến đt FE bằng nửa k/c từ A đến PF . rKBM = rIAM rECN = rIAN(ch – gn) SABC = SBCEK = BC.AH SAED =AD.EH SABCD = 3 SAED SABCD = AB . BC 19/S1 = 4 đvdt ; S2 = 3 đvdt ; S3 = 4 đvdt ; S4 = 5 đvdt ; S5 = 4,5 đvdt ; S6 = 4 đvdt ; S7 = 3,5 đvdt ; S8 = 3 đvdt Vậy: S1 = S3 = S6= 4 đvdt ; S2 = S8 = 3 đvdt. 20) Theo ? bài học SABC = SBCEK Ta có: rKBM = rIAM (ch – gn) Tương tự: rECN = rIAN(ch – gn) Suy ra: SABC = SBCEK = BC.AH 21/Ta có: SAED =AD.EH(AD = BC = 5cm) = .5.2 = 5 (cm2) SABCD = 3 SAED = 3. 5 = 15 (cm2) SABCD = AB . BC hay 15 = x.5 suy ra x = 3 (cm) 4.Củng cố. - Ôn tính dt các hình. 5.Dặn dò. – Làm tiếp các Bt chưa sửa – Xem trước bài dt hình thang. IV.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: