Giáo án Hình học 8 - Tuần 15 đến 16 (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học 8 - Tuần 15 đến 16 (Bản chuẩn)

I. Mục tiêu bài dạy :

 1. Kiến thức :- Củng cố công thức tính diện tích tam giác.

 2. Kĩ năng : - HS vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán : chứng minh, tính tóan .

 3. Thái độ : Chăm chỉ, siêng năng, ham thích học toán.

II. Chuẩn bị GV và HS :

 -Giáo viên : Bảng phụ ghi phần kiểm tra bài cũ, kiến thức cần vận dụng diện tích tam giác, bài tập cần giải, thước thẳng, êke, thước đo góc.

 -Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhựt, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỉ lệ thuận, bảng nhóm.

III. Kiểm tra bài cũ : (10 ph)

-GV treo nội dung kiểm tra bài cũ trên bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.

-HS lên bảng kiểm tra, HS lớp theo dõi và nhận xét.

HS1 : 1. Nêu công thức tính diện tích tam giác. ( 3 điểm)

 2. Bài tập 19 / 22 (SGK) ( 7 điểm)

HS1 : 1. S = ah

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 15 đến 16 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15
Tiết : 30
Dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
	1. Kiến thức :- Củng cố công thức tính diện tích tam giác.
	2. Kĩ năng : - HS vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán : chứng minh, tính tóan ......
	3. Thái độ : Chăm chỉ, siêng năng, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị GV và HS :
	-Giáo viên : Bảng phụ ghi phần kiểm tra bài cũ, kiến thức cần vận dụng diện tích tam giác, bài tập cần giải, thước thẳng, êke, thước đo góc.
	-Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhựt, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỉ lệ thuận, bảng nhóm.
III. Kiểm tra bài cũ : (10 ph)
-GV treo nội dung kiểm tra bài cũ trên bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.
-HS lên bảng kiểm tra, HS lớp theo dõi và nhận xét.
HS1 : 	1. Nêu công thức tính diện tích tam giác.	( 3 điểm)
	2. Bài tập 19 / 22 (SGK)	( 7 điểm)
HS1 :	1. S = ah
	a : Cạnh 	h : Chiều cao tương ứng cạnh a.
	2. Bài tập 19 / 22 (SBT)
	a) S1 = 4 ô	S5 = 4.5 ô	S2 = 3	S6 = 4	S3 = 4	S7 = 3.5
	S4 = 5	S8 = 3
	=> S1 = S3 = S6 = 4 (ô)	;	S2 = S8 = 3	( 5 điểm)
	b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau.	( 2 điểm)
HS2 :	Sửa bài tập 21 / 122	( 10 điểm)
	SABCD = 5x cm2 	( 2 đ)
	SADE = = 5 cm2	( 2 đ)
	SABCD = 3. SADE 	( 3 đ)
=> 5x = 3.5	=> x = 3 	( 3 đ) 
-GV gọi HS nhận xét bài bạn.
-GV nhận xét và cho điểm.
IV. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài giảng.
HĐ1 : Sửa bài tập về nhà (15 ph)
- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt công thức tính diện tích tam giác lên, nhắc lại một lần nửa và thông báo vận dụng vào bài tập.
-GV ghi đề bài tập 27 trên bảng phụ và yêu cầu HS giải thích.
+ GV kiểm tra một số vở bài tập HS.
+ GV kiểm tra uốn nắn sửa chữa.
-Bài 24 / 123 trên bảng phụ.
-Gọi HS đọc đề .
-Yêu cầu HS nêu phương pháp tính AH bằng gợi ý:
+ Để tính được SABC cần biết gì?
+ Nêu cách tính AH.
-Chỉ định một HS lên bảng trình bày.
-Nếu a = b thì SABC được tính như thế nào?
-GV thông báo công thức tính đường cao và diện tích tam giác đều còn dùng nhiều sau này.
-HS lên bảng thực hiện.
b) SABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì S = 
Gọi độ dài AH là x và S là y
Ta có y = = 2x
S tỉ lệ thuận với AH.
-HS nhận xét.
-HS đọc đề và vẽ hình lên bảng.
+Độ dài AH.
+ Xét tam giác vuông ABC.
+HS lên bảng trình bày.
+ Nếu a= b thì 
Bài tập 27 / 29 (SBT)
Điền vào ô trống
AH
1
2
3
4
5
10
SABC
2
4
6
8
10
20
S tỉ lệ thuận với chiều cao AH
Bài tập 24 / 123 (SGK)
B
C
H
b
a
 A
Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AHC , ta có:
AH2 = AC2 – CH2
 = b2 - = 
Vậy SABC = 
 SABC = 
Nếu a = b thì AH = 
HĐ3 : Luyện tập và củng cố tại lớp (18 ph)
-GV ghi đề bài 30 lên bảng phụ.
 K A
 I
 C
B 
AB = 3 AC . Tính ?
-GV gọi HS đọc to đề.
-Hãy tính SABC khi AB là cạnh và AC là đáy.
-GV uốn nắn sửa chữa.
-Bài tập 26/129 (SBT)
-GV ghi đề lên bảng phụ.
-GV chỉ định một HS lên bảng vẽ hình.
-Tại sao SABC có diện tích không đổi.
-GV nhấn mạnh lại kết luận này để HS khắc sâu hơn.
-GV nhấn mạnh lại : Hai tam giác có diện tích bằng nhau nếu có chung cạnh đáy cùng đường cao dù chúng không bằng nhau.
-HS đọc to đề, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lên bảng ghi.
SABC = 
SABC = 
AB.CK = AC. BI
HS nhận xét.
-HS lên bảng vẽ hình.
- HS còn lại vẽ vào tập.
d A A’
B H C H’
AH = A’H’, chung đáy BC
SABC = SA’B’C’
-HS lắng nghe
Bài tập 30 / 129 ( SBT)
SABC = 
SABC = 
AB.CK = AC. BI
Bài tập 26/129 (SBT)
Vì d // BC nên
Ta thấy AH = A’H’
BC chung
Vậy SABC = SA’B’C’
V. Hướng dẫn về nhà : (2 ph)
-Xem và giải lại các bài tập vừa giải, chú ý bài tập 26/29 (SBT)
- Tiếp tục ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhựt, hình tam giác, hình thang ( học ở tiểu học), các tính chất về diện tích tam giác.
-Làm bài tập 23 / 123 (SGK) và 28,29 / 129 (SBT)
Tuần : 16
Tiết : 31
Dạy :
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
 I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức : - HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
2. Kĩ năng :
 - HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
 - HS vẽ được hình bình hành hay tam giác có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhựt.
-Yêu cầu HS CM được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành.
3. Thái độ : Hứng thú học toán, chủ động, tích cực.
II.Chuẩn bị:
 - Gíao viên : chuẩn bị bảng phụ vẽ h.138, 139, và ghi ?1,? 2, thước kẻ, compa, êke
 - Học sinh : ôn bài cũ, làm BTVN, bảng con, thước kẻ, compa, êke.
III. Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện
IV.Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung bài giảng.
HĐ1 : Chứng minh công thức tính diện tích hình thang (15 ph)
-GV yêu cầu HS nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình thang ABCD (AB//CD)
-Công thức tính diện tích hình thang ở tiểu học.
-Yêu cầu HS dự đóan phương pháp chứng minh công thức đó.
-GV gợi ý : dựa vào cách tính diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác.
-GV nhận định phát biểu của HS.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh công thức này.
-Sau 5 phút theo dõi GV sửa bài các nhóm mà GV cho là tương đối hoàn chỉnh nhất, yêu cầu các nhóm nhận xét nhau.
-GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời công thức này.
-Tứ giác có hai cạnh đối song song.
-HS : S = 
-HS dự đóan
-HS suy nghĩ có thể nêu được Nối AC để có
SABCD = SADC + SABC 
-Cả lớp thống nhất cách chứng minh.
- HS hoạt động nhóm trong 5 phút, ghi lời chứng minh lên bảng nhóm.
SADC = 
 SABC = = (vì AH = CK)
Vậy SABCD = SADC + SABC == 
-HS phát biểu lại và ghi vào tập.
1. Công thức tính diện tích hình thang :
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao:
a
b
h
HĐ2 : Tìm công thức tính diện tích hình bình hành (15 ph)
-GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK.
-GV gợi ý tam giác cần vẽ có một cạnh là a ( chung cạnh a của hình chũ nhựt) để hai diện tích bằng nhau, chiều cao quan hệ thế nào với cạnh còn lại ?
-Chỉ định hai HS lên bảng vẽ hai hình tương ứng với hai trường hợp trên.
- Vẽ hình biểu thị mối quan hệ diện tích hình chữ nhựt và diện tích hình bình hành.
-Chỉ định một HS nêu cách vẽ.
-Hai HS vẽ hình minh hoạ. 
-HS đọc ví dụ, cả lớp theo dõi.
a chung thì chiều cao bằng 2b.
b chung thì chiều cao bằng 2a.
-HS1 vẽ hình với a chung.
 2b 
b
-HS2 vẽ hình với b chung.
b
a
 2a
a
-HS nêu cách vẽ :
+ a chung thì h = 
+ b chung thì h = 
-Hai HS lên bản vẽ HS vẽ vào tập.
3. Ví dụ : ( SGK/120)
Giải 
a) Tam giác có cạnh bằng a. Muốn có diện tích bằng diện tích hình chữ nhựt thì chiều cao ứng với một cạnh là 2b (nếu a chung)
-Nếu b chung thì h = 2a
b) Vẽ hình bình hành có một cạnh là cạnh hình chữ nhựt, có diện tích bằng diện tích hình chữ nhựt đó
 a chung => h = 
b b/2
 a
b chung => h = 
a
b
V. Củng cố : (5 ph)
 -GV ghi đề bài tập 26/125 (SGK)
-GV gợi ý : Để tính diện tích hình thang ABCD cần biết yếu tố nào ?
-HS : cần biết AB, DE và chiều cao BC.
- GV chỉ định một HS lên bảng làm.
-HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Bài tập 26 / 125 (SGK)	A 23 m	B
 Tính SABED ?
Giải
Ta có S = AB.BC
BC = = 36 (m)	D 31 m	 C
Vậy SABED = 
VI. Hướng dẫn về nhà : (2 ph)
- Tìm mối liên hệ giữa diện tích hình thang, hình chữ nhựt với nhận xét cách tính diện tích của chúng theo cách khác.
-Làm bài tập 27,28,29 , 31 (SGK) và bài tập 36,37,40 trang 130
*HD : bài tập 40 SBT
-Viết công thức tính diện tích hình chữ nhựt GHIK, hình thang ABCD.
-Tìm mối liên hệ các tam giác AGE và KDE ; BHF và CIF.
Tuần : 16
Tiết : 32
Dạy :
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu bài dạy :
1. Kiến thức : - HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
2. Kĩ năng :
 - HS biết được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2
 đường chéo vuông góc
 - HS vẽ được hình thoi 1 cách chính xác
 - HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
3. Thái độ : Tích cực, chủ động trong học toán, thích vẽ hình phát hiện kiến thức mơí.
II.Chuẩn bị GV và HS :
 - Gíao viên chuẩn bị bảng phụ vẽ h.146 và ghi ?1, 2, 3, thước thẳng.
 - Học sinh : học bài , làm BTVN, bảng con, thước thẳng.
III. Kiểm tra bài cũ : (8 ph)
-GV nêu nội dung kiểm tra 
HS1 : 1) Viết công thức tính diệnt ích hình thang, hình bình hành, tam giác. Giải thích. 	(6 đ)
	2) Sửa bài tập 28/144 (4 đ)
HS lên bảng trình bày 
Diện tích hình thang S = (a+b) . h	(a, b là đáy ; h là chiều cao)	( 2đ)
Diện tích hình chữ nhựt S = a.b 	(a, b hai kích thước )	( 2đ)
Diện tích tam giác S = a.h	(a  cạnh, h chiều cao tương ứng)	( 2đ)
Bài tập 28/144	 	I	 G
SEFIG = SEIGR = SIGUR = SIFR = SGEU
-HS nhận xét bào làm của bạn 
-Gv nhận xét và ghi điểm.	 
F E R U 
-Nếu hình bình hành IGEF có IF = IG thì nó là hình gì ?--> Hình thoi. 
- Để tính diện tích hình thoi ta dùng công thức nào ? Sang bài mới. 
IV.Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung bài giảng
HĐ1 : Tìm cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc (10 ph)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút.
-GV theo dõi các nhóm thực hiện.
-GV treo bảng phụ bài giải mẫu.
-GV nhận định kết quả và yêu cầu HS phát biểu bằng lời công thức này.
- HS ghi cách tính lên bảng nhóm.
-Sau 5 phút nộp bảng.
-HS nhận xét nhau.
1. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
Chứng minh
A
B
C
D
H
Ta có:
SABCD = SABC + SADC
 = BH.AC + DH.AC
 = AC(BH + HD)
 = AC.DB
HĐ2 : Công thức tính diện tích hình thoi ( 8 ph)
-Yêu cầu HS thực hiện ?2
-GV khẳng định phát biểu HS và ghi công thức tổng quát lên bảng.
-Cho HS làm bài tập 32b/28(SGK)
-HS thực hiện ?2
-Cá nhân trả lời : hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
-HS nghe và ghi vào tập.
-HS đọc đề và suy nghĩ.
-Một HS lên bảng trình bày.
S = 
2. Công thức tính diện tích hình thoi :
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo:
 S = d1.d2
d1
 d2
HĐ4 : Ví dụ vận dụng (10 ph)
-GV treo bảng phụ phần VD/127 và h.146 lên bảng
-Gọi HS dự đoán và CM câu a
A
B
N
C
G
D
M
E
-Gợi ý: MENG là hình thoi
 -Nêu công thức tính SMENG ?Cách tính MN, EG ?
(Gợi ý:Sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang để tính MN, từ đó suy ra SMENG)
-HS đọc đề.
-Một HS trả lời và giải thích.
-Cả lớp thông nhất câu trả lời và lởi giải thích : dựa vào tính chất đường trung bình tam giác.
-HS làm vào tập
-MN là đtb của hình thang ABCD.
-EG dựa vào diện tích và đường trung bình.
3. Ví dụ :
a) Tứ giác MENG là hình gì ?
Ta có: NE là ĐTB của ABC
 MG là ĐTB của ADC
 Suy ra: NE // MG (cùng // AC)
 NE = MG (cùng bằng AC)
 MENG là hình bình hành (1)
 Mặt khác: NE = AC
 ME = DB (tính chất ĐTB)
 AC = DB (ABCD là H.T.Cân)
 NE = ME (2)
 Từ (1) và (2) suy ra MENG là hình thoi
b) Tính diện tích hình thoi MENG SMENG = MN.EG
 = ..(AB + CD).EG
 = .SABCD = .800 = 400 m2
 Vậy: SMENG = 400 (m2)
V. Củng cố : (7 ph)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 33/128 (SGK)
-HS đọc bài.
-Yêu cầu HS nêu phương pháp tìm cách vẽ và chỉ ra cách vẽ.
-HS lên bảng trình bày lời giải.
Bàitập33/128(SGK)
Vẽ hình chữ nhựt có một kích thước là đường chéo của hìh thoi và có diện tích bằng diện tích hình thoi.
Giải.
-Viết đẳng thức giữa hai diện tích.	B
Shcn = Sht
AC. AM = AC. BD 	A	C
-Nếu AC chung thì AM = BD. M D N
-Nếu BD chung thì Am = AC.	N	 B
-HS nhận xét bài bạn.
-GV nhận định bài làm của HS 	 A	C	
-GV nhấn mạnh lại cách tìm.
	 M	D
VI. Hướng dẫn về nhà : (2 ph)
Học thuộc công thức tính diện tích hình thoi, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhữt đã học.
Xem và giải lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 34,35,36 / 128 – 129 (SGK).
*HD : Bài tập 34 : giải như ví dụ.
Bài tập 35 : Tính cạnh góc vuông có góc 300 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_15_den_16_ban_chuan.doc