I. Mục tiêu :
-Kiến thức : Củng cố thêm về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhựt, hình thoi và hình vuông.
-Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán chứng minh, vận dụng linh hoạt kiến thức cho từng bài tập.
-Thái độ : Rèn tính chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị GV và HS :
-Gíao viên : Bảng phụ ghi KTBC, ghi tóm tắt lý thuyết , thứơc thẳng, eke.
-Học sinh : Ôn định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất của các hình đã học, bảng nhóm, làm BTVN
III. Kiểm bài cũ ( 7phút)
Giáo viên nêu nội dung kiểm tra (đề ghi trên bảng phụ)
-HS 1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông (5đ)
Tuần : 12 Tiết : 23 Dạy : LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu : -Kieán thöùc : Cuûng coá theâm veà ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát hình bình hành, hình chữ nhựt, hình thoi và hình vuông. -Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán chứng minh, vận dụng linh hoạt kiến thức cho từng bài tập. -Thái độ : Rèn tính chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị GV và HS : -Gíao viên : Bảng phụ ghi KTBC, ghi tóm tắt lý thuyết , thứơc thẳng, eke. -Học sinh : Ôn định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất của các hình đã học, bảng nhóm, làm BTVN III. Kiểm bài cũ ( 7phút) Giáo viên nêu nội dung kiểm tra (đề ghi trên bảng phụ) -HS 1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông (5đ) Sửa bài tập 144/ SBT (5đ). A A M N B D C Tứ giác AMDN có: 0 nên là hình chữ nhựt (2đ). Hình chữ nhựt AMDN có AD là phân giác của nên AMDN là hình vuông (2đ). -GV gọi HS 2 sửa bài tập 83/109 (SGK). - HS 2: a) đúng b) đúng c) đúng d) sai e) đúng. -Học sinh nhận xét bài làm của bạn. -Giáo viên kiểm tra ghi điểm IV .Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng HĐ1: Nhắc lại kiến thức cũ ( về hình vuông) (2 ph). - Giáo viên treo bảng phụ ghi tóm tắt dịnh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông lên, vừa nhắc lại vừa chỉ trên hình vuông để học sinh nắm rõ, vận dụng giải bài tập. - Học sinh nghe và tham gia cùng giáo viên nhắc lại 3 phần kiến thức cơ bản để giải bài tập. HĐ2: Sửa bài tập về nhà.(15 ph) - Bài tập 82/109 (SGK). - Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa đọc đề bài. - Nêu cách giải bài toán? - Chỉ định 1 học sinh lên trình bày lời giải chứng minh. EF=FG=GH=HE. -Giáo viên kiểm tra tập 1 số học sinh khác. - Giáo viên nhận định lời giải và nhận xét của học sinh, bổ sung sửa chửa lại để có lời giải hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh 2 lên bảng chứng = 900. Giáo viên tiếp tục kiểm tra tập 1 số học sinh khác dưới lớp. Giáo viên nhận xét bổ sung. - Giáo viên: Ta đã nhận biết hình vuông từ dấu hiệu thứ tư: hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông. Một học sinh đọc to đề bài, vẽ hình lên bảng( như bên nội dung). - Học sinh nêu: Chứng minh tứ giác là hình thoi có 1 góc vuông cụ thể EF=FG=GH=HE và = 900. - Học sinh 1 lên trình bày lời giải chứng minh tứ giác bằng nhau(c-g-c). -Học sinh chú ý, theo dõi, kiểm tra. -Học sinh nhận xét sau khi bạn làm xong. -Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh 2: lên bảng lập luận chứng minh = 900. -Học sinh khác theo dõi, nhận xét sau khi bạn làm xong. -Học sinh chú ý lắng nghe. Bài 82/109(SGK). Chứng minh tứ gáic EFGH là hình vuông. Giải A E B F H D G C Vì ABCD là hình vuông nên: AB=BC=CD=DA mà AE=BF=CG=DH (gt). nên: EB=FC=DG=AH(gt). các AEH, BFE, CGF, DHG có: (gt) AE=BF=CG=DH(gt). AH=EB=CF=DG(c/m trên). =>AEH=BFE=CGF=DHG(c-g-c). =>EH=EF=FG=GH. =>EFGH là hình thoi. Mặt khác vì AEH=BFE nên mà nên 0 =>. Hình thoi EFGH có là hình vuông(điều phải chứng minh). HĐ 3: Luyện tập tại lớp.(15 ph) - Bài tập 84/109(SGK) (đề bài ghi trên bảng phụ). - Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh trả lời câu a). - Yêu cầu học sinh xác định điểm D trên BC? - Giáo viện nhận định lời giải của học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc và suy nghĩ phần c). - Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẳn hình phần c) lên. A F E B D C - Hình chữ nhựt AEDE cần điều kiện gì để trở thành hình vuông? - Kết luận chung theo yêu cầu đề bài. - Giáo viên chỉ và vẽ lại thêm trên hình để học sinh tưởng tượng lại. Bài 85/109. (đề ghi trên bảng phụ). - Yêu cầu học sinh đọc to đề bài). -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời 2 phần: kết luận AEDF là hình gì và giải thích. -Giáo viên theo dõi các nhóm thực hiện. - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẳn bài giải lên yêu cầu đại diện các nhóm kiểm tra, nhận xét bài của nhau( bài giải như bên cột nội dung đã ghi). -Giáo viên kiểm tra. - Giáo viên nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương nhóm có bài làm tốt. - Yêu cầu học sinh đọc phần b) của bài toán. * Gợi ý: + ADFE là hình vuông, kết luận gì về và so sánh ME với MF? + Dự đoán hình dạng của MENF? + Kết hợp với 1 trong 2 yếu tố có sẵn để trở thành hình vuông thì tứ giác MENF phải là hình gì? + Kết hợp thế nào? + Hãy trình bày bài giải hoàn chỉnh. Bản thân giáo viên kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn để được bài giải hoàn chỉnh. - Một học sinh đọc to đề bài, cả lớp theo dõi. 1 học sinh lên bảng vẽ hình, học sinh còn lại vẽ hình vào tập. A F E B D C -Học sinh 1 đúng tại chổ giải thích: AEDF là hình bình hành vì có: AE//DF và AF//ED(gt). - Học sinh trao đổi theo bàn, trả lời cá nhân. Điểm D nằm trên BC sao cho AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi. Cả lớp thống nhất lời giải. - Học sinh đọc suy nghĩ, trao đổi theo bàn. - Đại diện suy nghĩ, trả lời, nếu ABC vuông tại A tức 0 thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhựt( hình bình hành có 1 góc vuông). - Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ. + Hình chữ nhựt AEDF nếu có AD là phân giác của thì trở thành hình vuông. - Học sinh: vậy khi D thuộc BC sao cho AD là phân giác của thì hình chữ nhựt AEDF là hình vuông. - Học sinh lên bảng vẽ lại hình đúng theo điều kiện của phần c). ( phần sau) A E B D F C - Học sinh 1 đọc to đề bài, vẽ hình lên bảng. -HS hoạt động theo nhóm trong 3phút trả lời theo 2 yêu cầu của giáo viên (ghi trên bảng phụ). + Sau 3 phút các nhóm nộp bài. + Các nhóm nhận xét bài của nhau qua bìa giảng của giáo viên, chỉ ra chổ sai của nhóm bạn. - Học sinh tham gia nhận xét của giáo viên, tuyên dương nhóm bạn. + Học sinh: AF DE => và ME=MF. + Học sinh : MENF là hình vuông. + Học sinh: MENF là hình bình hành. + Hình bình hành có là hình chữ nhựt. +Hình chữ nhựt MENF có 2 cạnh kề ME,MF bằng nhau là hình vuông. - Học sinh giỏi lên bảng trình bày, học sinh còn lại làm vào tập hoặc trên nháp. Bài 84/109 (SGK). Tứ giác AEDF là hình gì? Ta thấy: AF//ED (ED//AB) DF//AE (DF//AC) => AEDF là hình bình hành. b) Khi D thuộc BC sao cho AD là tia phân giác của thì AEDF là hình thoi. c) Nêú ABC có = 900 thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhựt. D ở trên BC sao cho AD là phân giác của thì hình chữ nhựt AEDF là hình vuông Bài 85/109 (SGK). Tứ giác AEDF là hình gì?. Giải. Tứ giác AEDF có: AE//DF (AB//DC) AE=DF (=AB) =>AEFD là hình bình hành. -Hình bình hành ADFE có 900 nên là hình chữ nhựt. - Hình chữ nhựt ADFE có AE=AD=AB nên là hình vuông. b)Tứ giác EMFN là hình gì? Ta thấy: AE//FC (AB//DC) AE= FC ( =AB). => AECF là hình bình hành. => AF//EC => EN//MF (1) EB//DF (AB//DC). EB=DF (=AB). => EBFD là hình bình hành. => ED//BF => EM//NF (2). Từ (1) và (2) suy ra: MENF là hình bình hành. + Do ADFE là hình vuông nên: ED AF => = 900. Hình bình hành MENF có = 900 nên là hình chữ nhựt. + Hình chữ nhựt MENF có ME= MF( tính chất đường chéo hình vuông) là hình vuông. V. Củng cố : (5 ph) -Hai đường chéo của tứ giác phải thoả điều kiện nào thì tứ giác đó là: a). Hình chữ nhựt. b). Hình thoi. c). hình vuông. Học sinh suy nghĩ trả lời: a) HS1 : Hình chữ nhựt phải có 2 đường chéo bằng nhau. b) HS 2: Hình thoi phỉa có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm. c) HS 3: Hình vuông 2 đường chéo phải bằng nhau, vuông góc nhau tại trung điểm của mỗi đường. -Giáo viên nhấn mạnh lại 1 lần nữa tính chất 2 đường chéo của 2 hình chữ nhựt, hình vuông, hình thoi để thấy mối liên hệ giữa các hình khi nhận dạng. VI. Hướng dẫn học ở nhà:( 1 ph) - Ôn tập chương 1 theo hệ thống câu hỏi ôn chương /110 (SGK). -Xem và giải lại các bài tập 82,84,85 vùă giải. -Làm bài tập 87,88/111SGK và 148,149,152/75-76 SBT. - Chuẩn bị tiết sau ôn chương. Tuần : 12 Tiết : 24 Dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu bài dạy: -Kiến thức : +Hệ thống kiến thức về tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiẹu nhận biết). +Vận dụng được các kiến thức đã học để giải được 1 số dạng bài tập đơn giản. -Kĩ năng : Học sinh thấy được mối liên hệ giữacác tứ giác đã học từ đó rèn luyện tư duy cho học sinh. -Thái độ : Khả năng hệ thống hoá kiến thức, II. Chuẩn bị GV và HS : -Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẳn hình 79/152 SGK, hình 109/111 SGK,bảng phụ ghi bài tập cần giải,thước thẳng, ê ke. -Học sinh: Ôn bài theo câu hỏi ôn chương. III. Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện dành thời gian ôn tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng HĐ 1: Ôn lý thuyết (20ph). - Giáo viên treo bảng phụ tóm tắt sơ đồ nnhận biết tứ giác lên( Sơ đồ trang 152 SGV). + Yêu cầu học sinh nêu các tứ giác đã học. - Lúc này giáo viên treo bảng phụ kẻ sẳn bảng sau lên, tạo tình huống học tập bằng cách nêu yêu cầu thự hiện trên bảng từ đó tìm mối liên hệ giữa các tứ giác. Tuqf định nghĩa đến dấu hiệu nhận biết. - Cách thực hiện: Giáo viên chỉ từng hình trên cột tứ giác, yêu cầu học sinh nêu tên tứ giác đó, từ đó lên điền vào bảng cột định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết thật đầy đủ bằng ký hiệu. Học sinh nhìn sơ đồ. + Học sinh lần lượt nêu: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhựt, hình thoi, hình vuông. ( Nếu 1 hs không nêu đủ thì học sinh khác lên bổ sung) - Học sinh quan sát bảng, tham gia hoàn chỉnh theo từng yêu cầu. - Học sinh tham gia điền vào bảng tổng hợp. - Học sinh nhận xét sau mỗi tứ giác BẢNG TỔNG HỢP Lý thuyết STT Tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu nhận biết 1 A B Hình có 4 cạnh : AB, BC, CD, DA 2 A B C D ABCD là hình thang AB//CD + = 1800 += 1800 Tứ giác có hai cạnh song song 3 A d B D C ABCD là hình thang cân AD=BC AC = DB Hình thang có AC = DB hoặc = 4 B C A D ABCD là hình thang vuông +=1800 +=1800 Hình thang có =900 5 A B C D Tứ giác ABCD là hình bình hành AB//DC; AD//BC =;= AB=DC; AD=BC OA=OC; OB = OD Tứ giác có 6 d1 A B d2 C D Tứ giác ABCD là hình chữ nhựt Tính chất hình bình hành và hình thang cân AC = BD Tứ giác có Hình thang cân có =900 Hình bình hành có =900 hoặc AC= BD 7 B d1 A C d2 D Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Tính chất hình bình hành. AC BD Tứ giác có AB = BC = CD = DA Hình bình hành có hoặc 8 A d1 BC D d3 Tứ giác ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DA và Tính chất hình chữ nhựt, hình thoi. AC=BD; AC BD Hình chữ nhựt có hoặc Giáo viên hỏi: hình nào có tâm đối xứng, có trục đối xứng? + Vẽ và xác định trên hình của tứ giác đó. - Giáo viên chỉ vào bảng phụ ( sơ đồ của SGV /152), yêu cầu học sinh tìm mối quan hệ giữa các tứ giác. Giáo viên nhận định, sửa chửa, bổ sung để cuối cùng có 1 hệ thống hoàn chỉnh. -Học sinh phát biêu, xác định. Học sinh khác bổ sung. ( yêu cầu vẽ, xác định đầy đủ như các đường mực đỏ trên hình). - 1 học sinh, 1 học sinh điền thêm theo mũi tên trên sơ đồ. Học sinh khác nhận xét. Học sinh chú ý theo dõi,ghi nhớ. HĐ 2: Giải bài tập vận dụng (23ph). Bài 87-GV yêu cầu học sinh đọc từng phần trong SGK, và điền vào cho hoàn chỉnh. - Giáo viên kiểm tra, nhấn mạnh lại để học sinh hiểu nhầm, ngược lại. Bài 88/111 SGK. (đề ghi trên bảng phụ dạng tóm tắt). - Yêu cầu học sinh đọc đề, vẽ hình. * Giáo viên gợi ý: + Theo đề bài tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? + Nếu EFGH là hình bình hành, tìm điều kiện để hình bình hàn là hình chữ nhựt? + Yêu cầu học sinh lên vẽ lại hình minh hoạ trường hợp này. + Tương tự tìm điều kiện của AC và BD để EFGH là hình thoi? + Giáo viên nhắc lại điều này và yêu cầu 1 hoạ sinh lên vẽ hình minh hoạ. + Tìm điều kiện AC,BD cho phần c): EFGH là hình vuông. -Bài 89 / 111 GV gọi HS đọc đề ghi trên bảng phụ -Yêu cầu HS trả lời +Để chứng minh E đối xứng M qua I ta cần chứng minh điều gì? +Chứng minh thế nào? +Dùng lập luận chứng minh? Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút. -GV gọi HS nhận xét, Gv nhận xét, sử chửa, uốn nắn. a)- Học sinh1: đọc điền được: Hình bình hành, hình thang cân. b)- Học sinh 2: Hình bình hành, hình thang. c) - Học sinh 3: Hình vuông. Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc to đề bài, lên bảng vẽ hình. B F C E A G H D + Học sinh: EFGH là hình bình hành có EF và HG vừa song song vừa bằng nhau( theo tính chất đường trung bình của tam giác). Học sinh lần lượt trả lời. a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhựt khi = 900, lúc đó EF EH. vậy AC BD. + học sinh lên bảng vẽ hình, học sinh còn lại theo dõi ghi vào tập. B E F A C H G D -Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = EF Vì EH = ; EF= Để EH = EF thì AC = BD -Cả lớp theo dõi HS lên bảng vẽ. B E F A C H G D -HS suy nghĩ trả lời vì hình vuông là hình chự nhựt, hình thoi nên hình vuông cần hai điều kiện trên tức là AC BD và AC =BD -HS đọc đề và lên bảng vẽ hình. E A B M C + Cần chứng minh AB là đường trung trực EM nghĩa là cm AB EM và DE = DM +CM AB EM +HS hoạt động nhóm trong 5 phút II. Bài tập Bài tập 87 / 111 (SGK) a) Hình bình hành, hình thang cân. b) Hình bình hành, hình thang. c) Hình vuông. Bài tập 88 / 111 (SGK) Ta thấy EF và GH lần lượt là đường trung bình của ABC và ADC nên : EF//AC; HG //AC EF=; HG = =>EF//GH và EF = HG Vậy EFGH là hình bình hành a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhựt = 900 EF GH AC BD b) Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = EF AC = BD c) Hình bình hành EFGH là hình vuông khi EFGH là hình chữ nhựt, hình thoi tức là AC BD và AC =BD Bài 89 / 111 b) Tứ giác AEMC là hình bình hành vì có EM=AC (2DM) EM // AC (DM//AC) Tứ giác AEMC là hình thoi vì có DA=DB ; DE = DM; ABEM. c) Tính chu vi tứ giác AEBM Vì tứ giác là hình thoi nên AE=EB=BM=AM=2 Vậy p = BM.4 = 8 cm. VI. Hướng dẫn về nhà : (2 ph) -Ôn tập toàn bộ chương -Làm lại các bài tập vừa giải, chú ý cách lập luận các bài tập 84, 88 (SGK) -Làm bài tập 159,161,162 (SBT) -Chuẩn bị kiểm tra 45 ph.
Tài liệu đính kèm: