I.Mục tiêu bài dạy:
– Học sinh nắm được kiến thức về hình vuông.
– Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu ĐN hình vuông, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông?
Hình chữ nhật cần thêm ĐK gì sẽ trở thành hình vuông?
3.Giảng bài mới.
TUẦN 12 Tiết:23 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: – Học sinh nắm được kiến thức về hình vuông. – Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT.. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu ĐN hình vuông, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông? Hình chữ nhật cần thêm ĐK gì sẽ trở thành hình vuông? 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GT: ABC D BC DE // AB, DF // AC Nhận xét các cạnh đối tứ giác AEDF? Dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành. Chọn những dấu hiệu cho thích hợp? GT Hình chữ nhật ABCD AB = 2 AD E,F là trung điểm AB, CD. Nêu tính chất về cạnh của hình chữ nhật ABCD Dấu hiệu nhận biết hình vuông từ hình bình hành. Chọn những dấu hiệu cho thích hợp? hbh AEDF có  = 1v D là giao điểm của tia phân giác  với cạng BC Thì AEDF là hình thoi. AEFD là hình bình hành có  = 1v nên là hình chữ nhật. cóAD = AE = AB AEFD là hình vuông. EMFN là hình bình hành có = 1v( tính chất hình vuông) có ME = MF EMFN là hình vuông a/ AEDF là hình bình hành(đn) b/ hbh AEDF là hình thoi thì đường chéo AD là phân giác của vậy D là giao điểm của tia phân giác  với cạng BC Thì AEDF là hình thoi. c/ hbh AEDF có  = 1v Vì ABC vuông tại A nên là hình chữ nhật. 85/ 109 a/AEFD là hình gì? AE = AB(T/ C trung điểm) DF = CD (T/ C trung điểm) Mà AB = CD( ABCD là hình chữ nhật) AE = DF AE // DF ( vì AB // CD) AEFD là hình bình hành có  = 1v nên là hình chữ nhật. Lại cóAD = AE = AB AEFD là hình vuông. b/EMFN là hình gì? Ta có:EB = DF(=AE) EB // DF (AB //CD) EBFD là hình bình hành. ME //FN Tương tự:EN // MF EMFN là hình bình hành có = 1v( tính chất hình vuông) EMFN là hình chữ nhật. có ME = MF EMFN là hình vuông 4.Củng cố. Xem các bài tập đã làm. 5.Dặn dò. Ôn lại các tứ giác đã học trong chương. Chuẩn bị tiết ôn tập chương. Chuẩn bị các câu hỏi trang 110. IV.Rút kinh nghiệm. Tiết:24 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu bài dạy: - Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương I về ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết. – Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán , chứng minh, nhận biết hình. – Vận dụng linh hoạt các mối liên hệ giữa các hình đã học. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,BT ôn. Trò: nháp, câu hỏi trang 110. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ĐN Tứ giác, tứ giác lồi, các hình đã học. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 88/110 GV cho HS đọc đề và phân tích, một em lên bảng vẽ hình. Cm: EFGH là hình bình hành HS phát biểu nhiều cách, đưa ra cách ngắn nhất, dễ nhất. 89/ 112 GV cho HS đọc đề và phân tích, một em lên bảng vẽ hình. Nhắc lại 2 điểm đối xứng với nhau qua một đoạn thẳng. Làm thế nào có EM AB Nhận xét AEMC có những yếu tố nào? Tương tự cho EAMB? EF // HG// BD (=BD) EF = HG = BD Tính chất đường trung bình AB là đường trung trực OM MD // AC mà AC AB nên MD AB AB là trung trực của ME. O là trung điểm AE, AB AB EM 88/110 GFEH là hình bình hành. EFGH là hình chữ nhật thì AC BD. EFGH là hình thoi thì AC = BD EFGH là hình vuông thì AC BD và AC = BD 89/ 112 a/ E đối xứng với M qua AB MD là đường trung bình ABC. MD // AC mà AC AB nên MD AB do đó AB là trung trực của ME. Nên E đối xứng M qua AB b/ EMC là hình bình hành. EAMB là hình thoi vì O là trung điểm AE, AB AB EM EAMB là hình thoi. 4.Củng cố. Xem các bài tập đã làm. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài còn lại. Tiết sau KT 1 tiết. IV.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: