Giáo án: Hinh học 8 - Trường THCS xã Trung Đồng

Giáo án: Hinh học 8 - Trường THCS xã Trung Đồng

Chương I : TỨ GIÁC

Tiết 1 . TỨ GIÁC

I. MỤC TIÊU :

- HS nắm được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.

- Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk)

- HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”.

 

doc 142 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1095Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Hinh học 8 - Trường THCS xã Trung Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày giảng: 25/08/2010 Lớp8A1,3
Chương I : TỨ GIÁC
[
Tiết 1 . TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản. 
- Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) 
- HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn đinh:
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới 
- Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới
- HS nghe và ghi tên chương, bài vào vở. 
§1. TỨ GIÁC
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm tứ giác
- YC HS quan sat H1 SGK cho nhận xét
? Các hinh a, b, c gồm mấy đoạn thẳng đó là những đoạn thẳng nào.
? Hai đoạn thẳng bất kì có cùng nằm trên một đường thẳng không.
- Những hình như hình a, b, c SGK gọi là tứ giác.
- Tứ giác ABCD còn được gọi là BCDA, CDAB, 
- Giới thiệu các đỉnh các cạnh.
- YC HS thực hiện ?1
- Đưa ra ĐN tứ giác lồi.
- Giới thiệu chú ý SGK
- Quan sát cho nhận xét
- Gồm 4 ĐT AB, BC, CD, DA.
- Không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Nêu ĐN SGK và 2 HS nhắc lại.
- Nắm bắt ghi vở.
- Thực hiện ?1
- Đọc ĐN
- Nắm bắt
1. Định nghĩa
* Định nghĩa SGK - 64
- Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh, các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.
* ĐN tứ giác lồi SGK
* Chú ý: SGK - 65
- Bảng phụ ?2 YC HS thảo luận nhomđiền vào ô chỗ trống
- Thảo luận nhóm.
a. A và B, B và C, C và D, D và A
Hai đỉnh >< là A và C, B và D
b. Đường chéo AC, BD
c. 2 cạnh kề nhau. AB và BC; BC và CD; CD và DA
Hai cạnh >< AB và CD AD và BC
d. Góc: , , , 
Hai góc >< và , và 
e. Điểm nằm trong tứ giác M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác N, Q
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác
- Yêu cầu HS nhắc lại tổng số đo 3 góc của một tứ giác.
- Yêu cầu HS vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý.
? Dựa vào định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác. Hãy tính tổng số đo + + + 
? Vậy tổng số đo các góc trong một tứ giác=?
- Đó chính là ND ĐL SGK
- Tổng số đo 3 góc của 1 tứ giác là 1 số.
- 1 HS vẽ trên bảng
- HS dưới lớp vẽ vào vở
- Tổng số đo góc tam giác ABC
+ Tổng số đo góc tam giác ACD
- Bằng 3600
- Đọc ĐL
2. Tổng các góc của một tứ giác
Trong ABC có 
ADC có
Do đó 
+
* Định lí : Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng 3600
Hoạt động 4: Củng cố
- YC HS tìm x ở H5 SGK 
- YC HS nhận xét
- Quan sat H5 rồi tìm x ở các hình
- Nhận xét bổ sung
3. Bài tập
* Bài tập 1
H5
a: x=3600-(1100+1200+800)=500
b: x=3600-(900+900+900 )=900
c: x= 1150
d: x= 750
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và lam BT 2, 3, 4, 5 SGK - 66+67
- Chuẩn bi tiêt sau
Ngày soạn: 25/08/2010 Ngày giảng: 27/08/2010 Lớp8A1,3
TIẾT 02. HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hìønh thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau)
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Phấn màu, thước thẳng, thước đo đo,êke.
- HS : Nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn đinh:
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ 
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra; gọi một HS lên bảng.
- Kiểm tra vở btvn vài HS 
- Thu 2 bài làm của HS 
- Đánh giá, cho điểm 
- Chốt lại các nội dung chính (định nghĩa, đlí, cách tính góc ngoài)
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài lên bảng. Cả lớpø làm bài vào vở .
= 3600-650-1170-710= 1070
Góc ngoài tại D bằng 730
- Nhận xét bài làm ở bảng .
- HS nghe và ghi nhớ 
- Định nghĩa tứ giác ABCD?
- Đlí về tổng các góc cuả một tứ giác? 
- Cho tứ giác ABCD,biết 
= 65o, = 117o, = 71o 
 + Tính góc D? 
 + Số đo góc ngoài tại D? 
Hoạt động 2 : Hình thành định nghĩa 
- Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? 
- Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? 
- GV nêu lại định nghiã hình thang và tên gọi các cạnh. 
- HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD 
- HS nêu định nghĩa hình thang 
- HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở 
1.Định nghĩa: (Sgk)
Hình thang ABCD (AB//CD) 
AB, CD : cạnh đáy 
AD, BC : cạnh bên 
AH : đường cao 
* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. 
* Nhận xét: (sgk trang 70)
- Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1 
- Nhận xét chung và chốt lại vđề 
- Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk)
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Từ b.tập trên hãy nêu kết luận? 
- HS làm ?1 tại chỗ từng câu 
- HS khác nhận xét bổ sung 
- Ghi nhận xét vào vở 
- HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai HS làm ở bảng 
- HS khác nhận xét bài 
- HS nêu kết luận 
- HS ghi bài 
Hoạt động 3: Hình thang vuông 
Cho HS quan sát hình 18, tính ?
Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? 
- HS quan sát hình – tính 
= 900
- HS nêu định nghĩa hình thang vuông, vẽ hình vào vở
2.Hình thang vuông:
 A B
 D C 
Hình thang vuông là hình thang có 1 gocù vuông
Hoạt động 4: Củng cố 
- Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk) 
- Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp
- HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke và trả lời 
- HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7 
Bài 7 trang 71
a) x = 100o ; y = 140o 
b) x = 70o ; y = 50o 
c) x = 90o ; y = 115o 
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài: thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
- Bài tập 6 trang 70 Sgk
- Bài tập 8 trang 71 Sgk
! +++ = 360o 
- Bài tập 9 trang 71 Sgk
! Sử dụng tam giác cân
- Bài tập 10 trang 71 Sgk
-Chuẩn bị : thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3
Ngày soạn: 31/08/2010 Ngày giảng: 01/09/2010 Lớp8A1,3
TIẾT 03. HÌNH THANG CÂN 
I. MỤC TIÊU :
HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa và các bảng phụ.
- HS : Nháp, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn đinh:
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ 
? Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
? Phát biểu tính chất về góc trong hình thang.
- Trả lời theo YC
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa 
- Có nhận xét gì về hình thang trên (trong đề ktra)? 
- Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình như thế nào? 
- GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng 
- GV: Thông báo chú ý SGK.
- Đưa ra ?2 trên bảng phụ 
- GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp
- Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung là gì? 
- HS quan sát hình và trả lời (hai góc ở đáy bằng nhau)
- HS suy nghĩ, phát biểu  
- HS phát biểu lại định nghĩa 
- HS: Lắng nghe
- HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ 
- HS khác nhận xét 
- Tương tự cho câu b, c 
- Quan sát, nghe giảng 
-HS nêu nhận xét: hình thang cân có hai góc đối bù nhau. 
1.Định nghĩa: 
Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
- Tứ giác ABCD làHình thang cân (đáy AB, CD) 
a. Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST.
b. Các góc còn lại := 1000, 
= 1100, =700, = 900.
c. Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
Hoạt động 3: Tính chất: 
- YC mỗi HS vẽ một hình thang cân.
-Hãy dùng compa đo hai cạnh bên. Em có nhận xét gì?
- Nêu định lí 1, yêu cầu HS1 nêu GT, KL của định lí.
-Lưu ý HS trường hợp ngược lại của đlí này không đúng.
-Em hãy vẽ hai đường chéo của hình thang cân và dùng compa để đo chúng.
-Em có nhận xét gì?
- HD HS chứng minh nhận xét trên
Để chứng minh 
AC = BD ta đi chứng minh hai tam giác bằng nhau
-Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của hình thang cân?
-HS vẽ vào tập bài học.
-Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
 - HS ghi định lí
-HS quan sát hình vẽ minh hoạ.
-HS vẽ thêm hai đường chéo.
 -Hai đường chéo bằng nhau.
-HS đứng tại chỗ trình bày 
-HS nhắc lại ĐL1 và ĐL2 (sgk) 
2.Tính chất : 
 a) Định lí 1: 
Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau 
 O 
 A B
 D C
cân
GT ABCD là hình thang 
 (AB//CD) 
KL AD = BC 
Chứng minh: (sgk trang 73)
Chú ý : (sgk trang 73)
b) Định lí 2: 
Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
GT ABCD là hthang cân
 (AB//CD) 
 KL AC = BD 
Cm: SGK - 73.
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết: 
- GV cho HS làm ?3 
- Làm thế nào để vẽ được 2 điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo AC = BD? 
- Cho HS nhận xét và chốt lại:
+ Cách vẽ A, B thoã mãn đk 
+ Phát biểu đ.lí 3 và ghi bảng 
- Dấu hiệu nhận biết hthang cân?
- HS đọc yêu cầu của ?3
- Mỗi em làm việc theo yêu cầu của GV:
+ Vẽ hai điểm A, B 
+ Đo hai góc C và D 
+ Nhận xét về hình dạng của hình thang ABCD.
-HS phát biểu
3, Dấu hiệu nhận biết:
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Làm các bài tập 11, 12, 15, 18 trang 74 - 75 SGK
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 02/09/2010 Ngày giảng: 03/09/2010 Lớp8A1,3
TIẾT 04. LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang c ... rên nên đúng
3. Hình chóp đều cụt
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững hình chóp, hình chóp đều, hình chóp đều cụt.
- Vận dụng giải bài tập trong SGK - 119
- Giờ sau học bài " Diện tích xung quanh của hình chóp đều ".
Ngày soạn : 07/05/2011 Ngày giảng : 08/05/2011 Lớp 8A1
 /05/2011 Lớp 8A3
Tiết 65. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
- Củng cố lại khái niệm, công thức tính toán đối với các hình cụ thể
- Biết cách cắt gấp hình đã biết.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình chóp,
- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt, nêu sự khác nhau?
Hs trả lời, sửa bài 38
HĐ 2 : Công thức tính thể tích
- Cho Hs làm ?1 và đại diện nhóm trả lời theo câu hỏi và đưa ra công thức tính.
-Cho các nhóm làm bài 43 và trả lời tại chỗ.
-Hs thảo luận nhóm ?1
-Hs ghi bài
-Hs làm bài 43 SGK
I/Công thức tính diện tích xung quanh:
Diện tích xung quanh của hình chóp bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn:
 Sxq = P . d
P: nửa chu vi đáy
d: trung đoạn của hình chóp đều
*Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy.
HĐ 3 : Ví dụ
-Treo bảng phụ hình 124 cho Hs đọc to ví dụ.
-Hs nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp
-Nêu lại cách tính chu vi và trung đoạn.
-Hs nêu cách tính
II/Ví dụ: 
Bài làm đọc SGK trang 120
HĐ 4 : Củng cố
-Hs làm bài 40, 41 SGK 
-Hs thảo luận nhóm làm bài vào vở
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững hình chóp, hình chóp đều, hình chóp đều cụt.
- Vận dụng giải bài tập trong SGK - 119
- Giờ sau học bài " Thể tích của hình chóp đều ".
Ngày soạn : 07/05/2011 Ngày giảng : 08/05/2011 Lớp 8A1
 /05/2011 Lớp 8A3
Tiết 66. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I/ MỤC TIÊU :
- Hình dung và nhớ được công thức tính hình chóp đều.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
- Biết cách cắt gấp hình đã biết.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, thước, mô hình (lăng trụ đứng, hình chóp đều,.) 
- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều?
-Sửa bài 42 SGK
- Viết / bảng
HĐ 2 : Công thức tính diện tích 
- Tiến hành thí nghiệm.
-Cho Hs đọc to cách làm thí nghiệm theo SGK.
- Rút ra nhận xét và đưa ra công thức.
- Làm bài 45 SGK nêu ra cách tính.
- Quan sát và theo dõi
-Ghi bài và đọc lại công thức.
-Trình bày cách tính bài 45
I/Công thức tính diện tích :
 V = 1/3 . S . h 
V: thể tích của hình chóp
S : diện tích đáy
h : chiều cao
HĐ 3 : Ví dụ
-Cho Hs đọc to ví dụ và nêu cách tính.
-Cho Hs thực hiện cách vẽ hình chóp đều theo câu ?
-Hs ghi lại công thức
II/Ví dụ: 
Xem SGK
-Công thức tính diện tích của tam giác đều
-Thể tích hình chóp đều:
 V = 1/3 S . h
HĐ 4 : Củng cố
- YC HS giải bài 44 SGK
- Nắm bắt YC và thực hiện
* Bài 42 SGK - 121
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều.
- Vận dụng giải bài tập trong SGK - 121
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn : 10/05/2011 Ngày giảng : 11/05/2011 Lớp 8A1
 /05/2011 Lớp 8A3
Tiết 67. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Biết vẽ các hình khối đơn giản
- Thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,thể tích của hình chóp đều.
- Vận dụng được các công thức để giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, thước, bảng phụ.
- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
-Viết công thức tính diện tích xung quanh?
-Bài tập:
SABCD là hình chóp tứ giác đều có kích thước :
 Trung đoạn SH = 13 cm
 Cạnh đáy AD = 10 cm
 Tính Sxq và V
-Hai Hs lên bảng trình bày bài làm.
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 49:
-Hs nêu lại công thức tính diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều?
-Hs thảo luận nhóm bài 49 mỗi nhóm làm 1 câu?
-Hs thảo luận nhóm bài 49
* Bài 49 SGK - 125
a) Sxq = (6 . 4 :2) . 10 = 120 cm2
b) Sxq = (7,5 . 2) . 9,5 = 480 cm2
c) Sxq = (16 . 2) . 15 = 480 cm2
Bài 50:
-Hs trả lời bài 50
-Gv sửa bài của Hs và nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, thể tích, diện tích toàn phần.
- Tổ chức HS giải bài tập 48 SGK
-Cung HS thực hiện ý a sau đó YC HS thực hiện ý b
-Hs làm bài 50
- Nắm bắt thực hiện
- 1 HS thực hiện ý b
* Bài 50 SGK - 125
 + Hình 136
V = 1/3 SDEBC . AO
 = 1/3 (6,5)2 . 12 = 169 cm2
 + Hình 13
* Bài 48 SGK - 125
a. Trung đoạn là 
d =
Sxq = p.d = 10.4,33= 43,3 cm2
Stp = Sxq + Sđ = 43,3 + 25
= 68,3 cm2
b. 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều.
- Vận dụng giải bài tập trong SGK
- Trả lời câu hỏi và giải bài tập phần ôn tập chương IV SGK - 125 + 126 + 127.
- Giờ sau ôn tập chương IV.
Ngày soạn : 11/05/2011 Ngày giảng : 12/05/2011 Lớp 8A1
 /05/2011 Lớp 8A3
Tiết 68. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ MỤC TIÊU :
- Hệ thống hoácác kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
- Biết giải một số bài tập liên quan.
- Vận dụng được các công thức để giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ :- GV : SGK, thước, bảng phụ.
- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
H×nh
Sxung quanh
Stoµn phÇn
ThĨ tÝch
 * L¨ng trơ ®øng
- C¸c mỈt bªn lµ h×nh ch÷ nhËt
- §¸y lµ ®a gi¸c
* L¨ng trơ ®Ịu: L¨ng trơ ®øng ®¸y lµ ®a gi¸c ®Ịu
Sxq = 2 p .h
P: Nưa chu vi ®¸y
h: chiỊu cao
Stp= Sxq + 2 S®¸y 
V = S. h
S: diƯn tÝch ®¸y
h: chiỊu cao
* H×nh hép ch÷ nhËt: H×nh cã 6 mỈt lµ h×nh ch÷ nhËt
Sxq= 2(a+b)c
a, b: 2 c¹nh ®¸y
c: chiỊu cao
Stp=2(ab+ac+bc)
V = abc
* H×nh lËp ph­¬ng: H×nh hép ch÷ nhËt cã 3 kÝch th­íc b»ng nhau. C¸c mỈt bªn ®Ịu lµ h×nh vu«ng
Sxq= 4 a2
a: c¹nh h×nh lËp ph­¬ng
Stp= 6 a2
V = a3
Chãp ®Ịu: MỈt ®¸y lµ ®a gi¸c ®Ịu
Sxq = p .d
P: Nưa chu vi ®¸y
d: chiỊu cao mỈt bªn
( trung ®o¹n)
Stp= Sxq + S®¸y
V = S. h
S: diƯn tÝch ®¸y
h: chiỊu cao
HĐ 2 : Bài tập
- GV: Cho HS lµm c¸c bµi sgk/127, 128
- Đøng t¹i chç tr¶ lêi
* Bµi 51: HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi
a) Chu vi ®¸y: 4a. DiƯn tÝch xung quanh lµ: 4a.h
 DiƯn tÝch ®¸y: a2. DiƯn tÝch toµn phÇn: a2 + 4a.h
b) Chu vi ®¸y: 3a. DiƯn tÝch xung quanh lµ: 3a.h
DiƯn tÝch ®¸y: . DiƯn tÝch toµn phÇn: + 3a.h
c) Chu vi ®¸y: 6a. DiƯn tÝch xung quanh lµ: 6a.h
DiƯn tÝch ®¸y: .6. DiƯn tÝch toµn phÇn: .6 + 6a.h
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững nội dung kiến thức chương IV.
- Vận lại bài tập đã chữa và giải bài tập trong SGK
- Trả lời câu hỏi và giải bài tập phần ôn tập cuối năm.
- Giờ sau ôn tập học kì II.
Ngày soạn : 13/05/2011 Ngày giảng : 14/05/2011 Lớp 8A1
 15/05/2011 Lớp 8A3
Tiết 69. ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU :
- HƯ thèng kiÕn thøc c¬ b¶n ch­¬ng III vµ ch­¬ng IV
- LuyƯn tËp d¹ng bµi vỊ tø gi¸c, tam gi¸c ®ång d¹ng, h×nh vu«ng, h×nh kh«ng gian 
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, thước, bảng phụ.
- HS : Th­íc kỴ, ¤n l¹i kiÕn thøc cị
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Lí thuyết
- Ph¸t biĨu ®Þnh lý Talet
+ Nh¾c l¹i t/c ®­êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c? 
- Yªu cÇu HS ghi t/c theo h×nh 
GV; Nªu c¸c tr­êng hỵp ®ång d¹ng cđa 2 tam gi¸c? 
- Yªu cÇu HS xem l¹i lý thuyÕt ch­¬ng IV ë tiÕt 69
- NÕu 1 ®­êng th¼ng c¾t 2 c¹nh cđa 1 tam gi¸c vµ song song víi c¹nh cßn l¹i th× nã t¹o ra nh÷ng cỈp ®o¹n th¼ng tØ lƯ
- Đ­êng ph©n gi¸c trong tam gi¸c chia c¹nh ®èi diƯn thµnh 2 ®o¹n th¼ng tØ lƯ víi c¹nh kỊ cđa nã
- Nªu c¸c tr­êng hỵp ®ång d¹ng cđa 2 tam gi¸c th­êng vµ c¸c tr­êng hỵp ®ång d¹ng cđa 2 tam gi¸c vu«ng
- ¤n ¹i lý thuyÕt ch­¬ng IV thªo vë ®· ghi
I- Lý thuyÕt
1) §Þnhlý Talet
- ThuËn
- §¶o
- hƯ qu¶ 
2) T/c ph©n gi¸c 
A1 = A2 => 
3. Tam gi¸c ®ång d¹ng
a) Tam gi¸c:
- c.c.c
-g.g
-c.g.c
(C¹nh: tØ lƯ; gãc:b»ng nhau)
b) tam gi¸c vu«ng 
- Nh­ tam g¸c 
- 1 gãc b»ng nhau
4) H×nh häc kh«ng gian (sgk)
HĐ 2 : Bài tập
- Nghiªn cøu trªn b¶ng phơ
Cho DABC, c¸c ®­êng cao BD,CE c¾t nhau t¹i H, ®­êng vu«ng gãc víi AC t¹i C c¾t nhau t¹i K.
Gäi M lµ trung ®iĨm BC.CMR
a) ADB AEC
b) HE.HC = HD.HB
c) H,M,K th¼ng hµng?
+ Tr×nhbµy lêi gi¶i phÇn a.
+ c¸c nhãm th¶o luËn vµ tØnh fbµy lêi gi¶i phÇn b,c?
+ Gäi HS nhËn xÐt vµ chèt ph­¬ng ph¸p 
- Đäc ®Ị bµi ë trªn b¶ng phơ 
- Lªn b¶ng vÏ h×nh ghi GT - KL
HS : tr×nh bµy ë phÇn gh b¶ng 
HS ho¹t ®éng nhãm 
§­a ra kÕt qu¶ nhãm 
HS nhËn xÐt 
II- bµi tËp 
Bµi 1: 
a) XÐt DADB; DAEC
D = E = 1V (gt)
A: chung
=> DADB = DAEC (G.G)
b) XÐt DHEB ; DHDC
Cã E = D=1V (gt)
EHB = DHC (®)
=> DHEB = DHDC (g.g)
=> 
 HE.HC = HD.HB
b) BH//KC 
CH //KB
=> BHCL lµ h×nh b×nh hµnh (1)
Mµ MB = MC (gt) (2)
Tõ (1) vµ (2) => H,M,K th¼ng hµng
- Nghiªn cøu bµi 11/133 ë sgk?
+ VÏ h×nh cđa bµi 2?
+ Nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch h×nh chãp?
- DiƯn tÝch ®¸y ntn?
- §­êng cao h×nh chãp tÝnh ntn?
- TÝnh thĨ tÝch h×nh chãp?
+ Nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh Sxq, Stp?
- Nghiªn cøu ®Ị bµi 
- VÏ h×nh ë phÇn ghi b¶ng 
- V=S®.h
 S® == AD2 = 202 = 400 cm2
- SO2 = SA2 - AO2
Mµ AO2 = AC: 2 =
- V = 2586,7 cm3
- Sxq = p.d
- Stp = Sxq + S®
Bµi 2: 
a) XÐt DABC, B = 1V cã 
AC2 = AB2 +BC2 = 202 +202 = 800
=> AC = 20
=> AO = AC: 2 = 10
XÐt SAO, o = 1V
SO2 = SA2 - AD2 = 376
SO = 19,4
V = 1/3 S®.h 
= 1/3.202.19,4 = 2586,7
- Yªu cÇu HS ho¹t®éng nhãm phÇn b, sau ®ã ch÷a 
- Ho¹t ®éng nhãm phÇn b vµ ®­a ra kÕt qu¶ 
b) Gäi H lµ trung ®iĨm CD
=> SH ^CD
Mµ SH2 = SD2 - DH2 = 476
=> SH = 21,8
Sxq = 1/2.80.21,8 
= 782 cm2
Stp = 1272 cm2 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lạ toàn bộ kiến thức trong chương trình hình học 8
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị thật kĩ để giờ sau kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 8 Chuan KTKN.doc