Giáo án Hình học 8 - Tiết 9-10 - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 9-10 - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

I. MỤC TIÊU:

 -HS được củng cố lại các bài toán dựng hình cơ bản và cách dựng một hình đơn giản bằng thước và compa.

 -Biết sử dụng thành thạo thước và compa để dựng một số hình cơ bản. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, chứng minh, có ý thức vận dụng vào thực tế.

 II. CHUẨN BỊ:

 GV : Soạn bài đầy đủ, chuẩn bị thước chia khoảng, compa, eke, thước đo góc

 HS : Ôn tập dựng các hình cơ bản, thước chia khoảng, compa, eke, thước đo góc.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 9-10 - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 9 Ngày dạy: 29/ 09/09
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
	-HS được củng cố lại các bài toán dựng hình cơ bản và cách dựng một hình đơn giản bằng thước và compa.
	-Biết sử dụng thành thạo thước và compa để dựng một số hình cơ bản. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, chứng minh, có ý thức vận dụng vào thực tế.
 II. Chuẩn bị:
 GV : Soạn bài đầy đủ, chuẩn bị thước chia khoảng, compa, eke, thước đo góc
 HS : Ôn tập dựng các hình cơ bản, thước chia khoảng, compa, eke, thước đo góc.
 III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV đặt câu hỏi, cả lớp suy nghĩ trả lời , 2 HS lên bảng.
 (HS 1) : ? Công dụng của compa và thước là gì ? Nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản đã học? Dựng .
 ( HS2) : ? Làm bài tập 29: SGK tr 83. ( Thực hành dựng, trình bày cách dựng và c/m). 
HS nhận xét , bổ xung. GV đánh giá cho điểm và đặt vấn đề vào bài học.
Hoạt động 2: luyện tập 
Bài 31: SGK tr 83.
GV treo bảng phụ vẽ hình đã dựng sẵn với các ýêu tố đã cho.
? Để dựng hình thang ABCD trên làm như thế nào ? Nêu cách dựng.
- Gv gợi ý phân tích bài toán: 
? Qua gt bài toán cho ta có thể dựng được hình gì trước? Vì sao .
? Có DADC ta cần dựng thêm điểm gì nữa ? Dựng như thế nào.
- Gv hỏi và yêu cầu HS lên bảng dựng lần lượt theo các bước.
? Hãy chứng minh hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu bài toán.
GV chốt lại cách giải.
Bài 33: SGK tr 83.
? Để dựng được hình thang cân ABCD ta làm như thế nào. 
? Qua gt bài toán cho ta có thể dựng được hình gì trước ? Vì sao .
? Để dựng DADC ta dựng như thế nào .
? Muốn dựng điểm B ta làm ntn.
- Qua gợi ý Gv cho HS lên bảng viết lại cách dựng và dựng hình theo các bước đã nêu.
? Để chứng minh tứ giác là hình thang cân ta dựa vào điều gì.
Gv treo bảng phụ kết quả để HS so sánh và nhận xét, sửa sai.
? Còn cách khác dựng điểm B không.
A
2
B
4
2
D
4
C
HS đọc đề và tóm tắt bài toán bài 31, suy nghĩ cách giải.
HS: trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời
: (Dựng DADC ...)
- Dựng điểm B. Nêu cách dựng.
* / Cách dựng: 
- Dựng DADC biết độ dài 3 cạnh AD = 2cm; AC = DC = 4cm.
- Dựng tia Ax // CD (trên nửa mp bờ AC... )
- Trên tia Ax lấy điểm B/ AB = 2cm. Nối BD.
1 HS thực hành dựng hình trên bảng.
*/Chứng minh: 
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD.
H.thang ABCD có AD = AB = 2cm, AC = DC = 4cm .nên thoả mãn yêu cầu bài toán.
- HS đọc đề và tóm tắt bài 33 (Sgk)
3
4
x
y
800
C
A
B
D
- HS suy nghĩ trả lời
+/ (Dựng DADC với CD = 3;
AC = 4; )
HS nêu đầy đủ cách dựng.
+/ Dựng điểm B nằm trên 
đường thẳng // với CD
 và cách C khoảng bằng AD. Nêu cách dựng.
*/ Cách dựng:
- Dựng đoạn CD = 3cm. Dựng góc .
Dựng (C, 4cm), cắt tia Dx ở A.
-Dựng tia Ay // DC (Ay và C ở cùng nửa mp bờ AD).
- vẽ cung tròn ( C, AD) cắt Ay tại B.
HS: Dựng điểm B bằng cách dựng hoặc dựng đường chéo BD = 4cm.
HS c/m.
Hoạt động 3: Củng cố: 
? Nêu các dạng bt đã làm ? Nêu cách dựng hình thang.
GV chốt lại bài và lưu ý cho HS cần nhớ kĩ các kĩ năng dựng hình cơ bản.
HS trả lời.
HS ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà : 
 - Học bài, xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. Nắm chắc các nội dung bước dựng hình và chứng minh trong bài toán dựng hình, nắm chắc các bài toán dựng hình cơ bản.
- Vận dụng vào làm các bài tập 32, 34 SGK tr 83.
- HD bài 34 SGK tr 83: ( Vẽ hình trên bảng)
 +/ Dựng tam giác vuông tại D với cạnh vuông CD và AD.
 +/ Dựng điểm B nằm trên đt // với CD và cách C khoảng CB.
 - Tiết 8 : “Đối xứng trục”.
 Tiết10 Ngày dạy: 02/10/09
$6. đối xứng trục
 I . Mục tiêu:
	- HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được hình thang cân có trục đối xứng.
	- Biết vẽ và chứng minh điểm, đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng cho trước. Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế.
	- Tích cực học tập. có ý thức quan sát vào thực tế.
 II. Chuẩn bị:
 GV : Thước thẳng và compa.
 HS : Dụng cụ vẽ hình thước và compa, Bìa dạng D cân, chữ A, D đều, hình tròn, hình 
 thang cân.
 III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
GV giới thiệu một số hình ảnh về đối xứng nhau( hình 49 SGKtr 84, hình tròn...) trên bảng phụ cho HS quan sát và đặt vấn đề vào bài. 
Hoạt động 2: 1 - hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 
- Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 
? Nêu cách vẽ điểm A’ kể trên .
- Từ hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
Gv giới thiệu quy ước (Sgk).
HS thảo luận làm ?1 , sau đó lên bảng thực hành vẽ và nêu cách vẽ. HS dưới lớp nhận xét, sửa sai: 
 - Kẻ tia Ax ^ d tại H
 - Trên tia Ax lấy điểm A’ / HA = HA’
 d là trung trực của AA’.
A'
A
d
H
B
HS phát biểu định nghĩa:Ta gọi 2 điểm A và A’ đối xứng với nhau 
qua đường thẳng d.
HS ghi nhớ quy ước.
Hoạt động 3: 2 - hai hình đối xứng qua một đường thẳng 
? Nêu yêu cầu của câu hỏi.
? Muốn kiểm tra xem C’ có thuộc đoạn thẳng A’B’ không ta làm ntn.
- Gv giới thiệu trục đối xứng và hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng.
? Vậy thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
? Cho DABC và đường thẳng d. Vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của DABC qua đường trục d.
?So sánh hai đoạn thẳng AB và A’B’, DA’B’C’ và DABC kể trên? Rút ra nhận xét gì.
Gv giới thiệu chú ý bên.
C'
C
B'
A'
d
F
A
B
HS thảo nhóm luận làm ?2. Sau 2 phút 1 HS lên bảng thực hành vẽ. Nêu cách vẽ. HS khác làm vào vở.
Qua hình trên ta gọi 2 
đoạn thẳng AB và A’B’
 là đối xứng với nhau
 qua đường thẳng d.
- Đường thẳng d gọi là
 trục đối xứng.
HS trả lời(định nghĩa ).
HS thảo luận , nêu cách vẽ DA’B’C’ đối xứng với DABC qua đường thẳng d cho trước.
* / Chú ý : Nếu 2 đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
Hoạt động 4: 3 - hình có trục đối xứng : 
 - Gv giới thiệu DABC là hình có trục đối xứng, AH là trục đối xứng.
? Vậy đt d như thế nào là trục đối xứng
? Hình như thế nào thì có trục đ.xứng.
? HS thảo luận làm ?4 
? Nêu cách kiểm tra trục đx của hình a, b, c.
- Gv giới thiệu định lý ( SGK tr 87).
1 HS lên bảng làm ?3 . 
Ta nói AH là trục đối xứng 
của DABC.
HS phát biểu định nghĩa.
HS thực hiện gấp hình ...
 ?4 a/ Có 1 trục đối xứng 
 b/ 3 trục đối xứng. c/ vô số trục đối xứng.
HS ghi nhớ định lý : (Sgk-87)
Hoạt động 5: củng cố ( 10 phút) 
? Nêu các kt học trong bài hôm nay.
- Gv cho HS làm bài 36, 37: SGK tr 87.
HS nhắc lại kt.
HS vẽ hình và trả lời bài 36: OB = OB và .
Bài 37: Hình h không có trục đối xứng.
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà : 
-Nắm vững kt trên. Vận dụng làm bt: 35, 38, 39, 40 SGK tr 87-88. 
-HD bài 31: vẽ hình và so sánh CD + BD với CE + BE dựa vào bất đẳng thức trong tam giác.
Chuẩn bị các bài tập, Tiết 11 : “Luyện tập”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9,10.doc