Giáo án Hình học 8 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm (Tiếp) - Nguyễn Văn Diễn

Giáo án Hình học 8 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm (Tiếp) - Nguyễn Văn Diễn

I. MỤC TIÊU

Học sinh cần: Hiểu và vận dụng được :-Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.

- Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác,hình thang, hình thoi.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: G-án, các hình đã học qua

- Học sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt

2. KIỂM TRA BÀI CŨ

Viết công thức tính Thể tích hình hôp chữ nhật

 Đáp : V = a.b.c (a,b,c cùng đơn vị độ dài)

3. BÀI MỚI :

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm (Tiếp) - Nguyễn Văn Diễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 27/04/2013
 Ngµy d¹y : 04/05/2013 
TiÕt 70: «n tËp cuèi n¨m (Tiếp)
*********–&—*********
I. MỤC TIÊU
Học sinh cần: Hiểu và vận dụng được :-Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác,hình thang, hình thoi. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: G-án, các hình đã học qua
- Học sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông 
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Viết công thức tính Thể tích hình hôp chữ nhật 
 Đáp : V = a.b.c (a,b,c cùng đơn vị độ dài) 
3. BÀI MỚI : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1
2/132 
Cho hình thang ABCD (AB//CD)Có hai đường chéo cắt nhau ở O và tam giác ABO là tam giác đều. Gọi E,F,G theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OD, và BC. Chứng minh rằng tam giác EFG là tam giác đều.
Hoạt động 2
3/132 Tam giác ABC có các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K. Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là
a)Hình thoi?
b)Hình chữ nhật?
Hoạt động 3
5/133 Trong tam giác ABC, các đường trung tuyến AA' và BB' cắt nhau ở G. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng diện tích tam giác ABG bằng S
2/132 Đáp :
Chứng minh EFG đều
AOB đều è COD đều (O1=D1=600)
èBE AC è E1 = 900
èCF OD è F1 = 900
xét AOB và COD
 OA = OB (gt)
 O3 = O4 (Cùng bằng O1 = O2=600)
 OD = OC (ODC đều)
è AOB = COD (cgc)
è AD = BC
Trong AOD EF là đường trung bình
 EF = AD è EF = BC (1)
BCF vuông tại F có FG = BC (2)
BEC vuông tại E có EG = BC (3)
Từ (1) , (2) và (3)
è EF = FG = EG 
è EFG đều
3/132 Đáp :
 BHCK là hình thoi khi
BD AC BH // KC
AK AC 
EC AB CH // BC
KB AB 
 BHCK là hình bình hành
Gọi M là trung điểm của 2 đường chéo HK và BC
3a)
BHCK là hình thoi HM BC
AM BC Ba điểm A,H,M thẳng hàng 
Do đó ABC phải là tam giác cân
3b)BHCK là hình chữ nhật BHHC
ta lại có 
BE HC
BD AC 
 nên BH HC H,D,E trùng nhau
Khi đó H, D.E cũng trùng với A
Vậy ABC phải là tam giác vuông
5/133 Đáp :
Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của G và C trên đường thẳng BC
Ta có GKC' CHC' do đó :
 CH = 3GK
Diện tích tam giác ABC
SABC = AB . CH 
 = AB . 3GK
 = 3.( AB.GK)
SABC = 3.S
4.CỦNG CỐ: Về nhà học tất cả diện tích các hình 
Về nhà học bài : 6,7,8,9,10 trang 133

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_70_on_tap_cuoi_nam_tiep_nguyen_van_d.doc