A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho hs các kiến thức cơ bản của chương tứ giác;
tam giác đồng dạng.
- Củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong khi ôn tập
III. Bài mới:
Tuần 34 Tiết 68 ôn tập cuối năm Ngày soạn : ngày dạy : A. Mục tiêu: - Hệ thống lại cho hs các kiến thức cơ bản của chương tứ giác; tam giác đồng dạng. - Củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán. B. Chuẩn bị: + GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo. + HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong khi ôn tập III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng - Cho hs báo cáo việc chuẩn bị hệ thống lý thuyết theo nhóm. - Nhóm trưởng trình bày. - Cho các hs khác bổ sung. ôn tập cuối năm 1. Tóm tắt lý thuyết - Chương tứ giác - Chương diện tích đa giác. - Chương tam giác đồng dạng. - Chương hình không gian. - Cho hs làm bài tập 3(sgk) - HS đọc đề, chuẩn bị 3ph. - tứ giác BHCK là hình gì? - HS tứ giác BHCK là hình bình hành. - BHCK là hình thoi khi nào? - Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì? - BHCK là hình chữ nhật khi nào? - Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì? - Gọi 1 hs lên bảng trình bày. - Các hs khác nhận xét. - Cho hs làm bài tập 4(sgk) - HS đọc đề, chuẩn bị 3ph. - tứ giác MKNE là hình gì? - MENK là hình thoi khi nào? - Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? - hs trình bày. - MENK là hình chữ nhật khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? - MENK là hình vuông khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì? - Gọi 1 hs trình bày. - GV chốt alị kiến thức. - Cho hs làm bài tập 4(sgk) - HS đọc đề, chuẩn bị 3ph. HD: vẽ thêm MN// AK ( N trên BC) - Gọi hs trình bày. 2. Bài tập vận dụng Bài tập 3(sgk) a/ Có BH//CK; CH//BK nên tứ giác BHCK là hình bình hành BHCK là hình thoi BH = CH AB = AC Tam giác ABC cân tại A b/ BHCK là hình chữ nhật BH BK mà AB BK Suy ra AB trùng BH hay tam giác ABC vuông tại A. Bài tập 4(sgk) Dễ c/m được MN//BC EK//DC; MN = BC; EK = DC/2 Lại có MENK là hbh a/ MENK là hình thoi MN EK AB BC b/ MENK là hình chữ nhật MN = EK AB = 2.BC c/ MENK là hình vuông Bài tập 6(sgk) Kẻ MN//AK ( N trên BC) Theo Ta-lét có: NK = NC; BK = KN/2 Do đó BK = BC/5 IV. Củng cố: - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông? V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm tiếp các bài tập 8 đến 11(sgk) **************************** Tuần 35 Tiết 69 ôn tập cuối năm (tiếp) Ngày soạn : ngày dạy : A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán. - Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập. B. Chuẩn bị: + GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo. + HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý Ta-Lét, tính chất đường phân giác trong tam giác? - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bảng - Cho hs làm bài tập 9(sgk). - GV lưu ý hs c/m cả hai chiều xuôi, ngược. - Hãy nêu vấn đề cần phải c/m? - HS: * C/m: góc ABD = góc ACB AB2 = AD.AC * C/m: AB2 = AD.AC góc ABD = góc ACB - Gọi hs trình bày cách làm? - Cho các hs khác nhận xét bài làm. - GV chốt lại kiến thức. - Cho hs làm bài tập 10(sgk). - Hãy nêu vấn đề cần phải c/m? - Diện tích toàn phần của hình hộp là? - Thể tích của hình hộp là? - Gọi hs trình bày cách làm? - Cho các hs khác nhận xét bài làm. - GV chốt lại kiến thức. - Cho hs làm bài tập 11(sgk). Hỏi: - Hãy nêu cách tính chiều cao SO của hình chóp? - Gọi hs trình bày cách làm? - Thể tích hình chóp là? - Hãy nêu cách tính trung đoạn SH? - Diện tích toàn phần là? - Gọi hs trình bày cách làm. - Cho các hs khác nhận xét bài làm. - GV chốt lại kiến thức. ôn tập cuối năm(tiếp) Bài tập 9(sgk) * C/m: góc ABD = góc ACB AB2 = AD.AC Thật vậy: Xét tam giác ABD và tam giác ACB có: Góc A chung, ABD = ACB ABD ACB(g.g) AB2 = AD.AC (đ.p.c.m) * C/m: AB2 = AD.AC góc ABD = góc ACB Thật vậy: Xét tam giác ABD và tam giác ACB có: Góc A chung, AB2 = AD.AC ABD ACB(c.g.c) góc ABD = góc ACB Bài tập 10(sgk) a/ Có AA’//CC’; AA’=CC’ AA’C’C là hbh Mặt khác AA’ AD; AB nên AA’ mp(ABCD) suy ra AA’ AC AA’C’C là h chữ nhật b/ áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ACC’; ABC ta có: AC’ 2 = AB2 + AD2 +AA’ 2 c/ Diện tích toàn phần của hình hộp là: Stp = = 1784 cm2 Thể tích của hình hộp là: V = = 4800cm3. Bài tập 11(sgk) a/ Có SO2 = SB2 - OB2 = = 376 SO = 19,4(cm) Thể tích hình chóp là: V = = 2586,7(cm3) b/ Gọi H là trung điểm của BC. Tính được SH = 21,8 Diện tích xq là: Sxq = 872(cm2) Diện tích toàn phần là: Stp = 1272(cm2) IV. Củng cố: - Hãy nêu các công thức tính Sxq; Stp; V của hình hộp chữ nhật ; hình chóp đều? V. Hướng dẫn học ở nhà: - HS học bài, xem lại các bài tập đã chữa, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ.
Tài liệu đính kèm: