Giáo án Hình học 8 - Tiết 67: Ôn tập chương IV - Năm học 2007-2008 - Trần Thanh Quang

Giáo án Hình học 8 - Tiết 67: Ôn tập chương IV - Năm học 2007-2008 - Trần Thanh Quang

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương .

 Kĩ năng : Vận dụng được các công thức đã học vào các bài tập (nhận biết , tính toán) Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức học được với thực tế .

 Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 Chuẩn bị của GV : Hình vẽ phối cảnh hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Bảng tổng kết 126 SGK. Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ.

 Chuẩn bị của HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập. On tập các khái niệm các hình, cong thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích các hình. Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 67: Ôn tập chương IV - Năm học 2007-2008 - Trần Thanh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :34 Ngày soạn :25/04/08
Tiết : 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương .
Kĩ năng : Vận dụng được các công thức đã học vào các bài tập (nhận biết , tính toán) Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức học được với thực tế .
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Hình vẽ phối cảnh hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Bảng tổng kết 126 SGK. Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
Chuẩn bị của HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập. Oân tập các khái niệm các hình, cong thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích các hình. Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : 
Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra)
Bài mới :
Giới thiệu bài :1’
GV (Đặc vấn đề) :Để nắm được các kiến thức cơ bản trong chương , trong tiết hôm nay ta tổ chức ôn tập chương để nắm được một cách có hệ thống các kiến thức trong chương để nắm được các yêu cầu cũng như kỹ năng đã nêu . Từ đó g/v giới thiệu tên bài : Oân tập chương IV .
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung
15’
8’
8’
12’
Hoạt động 1
GV : Cho h/s thực hiện hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 1 SGK trang 125 . 
 Nhóm 1; 2 : câu 1 
 Nhóm 3 ; 4 : câu 2
 Nhóm 5 ; 6 :câu 
 Sau đó yêu cầu h/s nêu kết quả nhận và nhận xét kết quả .
 G/v giới thệu bảng phụ có nội dung như SGK trang 126 và 127 .
 Yêu cầu h/s quan sát và nêu câu hỏi về khái niệm, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích đối với mỗi hình.
Hình
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
- Hình lăng trụ đứng : Hình có các mặt bên là những hình chữ nhật, đáy là một đa giác.
- Lăng trụ đều : Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
Sxq = 2p.h 
p : nữa chu vi đáy
h : chiều cao
Stp = Sxq + 2Sđáy
V = S.h
S : diện tích đáy
H : chiều cao.
- Hình hộp chữ nhật : Hình có sáu mặt la fnhững hình chữ nhật.
- Hình lập phương : Hình hộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau (các mặt bên đều là hình vuông)
Sxq = 2(a + b).c
a , b : hai cạnh đáy
c : chiều cao 
Sxq = 4a2
a : cạnh hình lập phương
Stp = 2(ab + ac + bc)
Stp = 6a2
V = a.b.c
V = a3
- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một da giác đều, các mặt bên là những tam giác can bằng nhau có chung đỉnh.
Sxq = p.d
p : nửa chu vi đáy .
d : chiều cao của mặt bên (trung đoạn)
Stp = Sxq + Sđáy .
V = S.h
S : diện tích đáy 
h : chiều cao
Hoạt động 2
 G/v cho h/s đọc đề bài 51 SGK/127 Sau đó yêu cầu h/s hoạt động nhóm để giải bài tập trên .
 Mỗi nhóm giải 1 câu .
 Sau đó yêu cầu các nhóm trả lời kết quả ; Cho h/s nhận xét kết quả .
GV : Đưa bảng phụ bài 52 tr128 SGK lên bảng. 
GV : Cho h/s quan sát hình vẽ trên . 
GV : Như vậy để thực hiện đựơc yêu cầu thì ta phải xác định được yếu tố nào ?
 Sau đó gọi 1 h/s lên bảng để giải bài tập trên .
 Cho h/s quan sát bài tập 57 SGK
 Sau đó hãy cho biết để tính được thể tích của nó thì ta phải tìm ra được điều gì đối với h147 và đối với hinh 148 thì ta phải thực hiện như thế nào ?
 Sau đó g/v chốt lại các kiến thức có liên quan .
ÔN TẬP LÝ THUYẾT
 Các nhóm thực hiện theo yêu cầu .
HS quan sát và lần lượt trả lời các câu hỏi về khái niệm, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích đối với mỗi hình.
BÀI TẬP
 Các nhóm trả lời kêá quả .
 H/s tham gia nhận xét .
 H/s quan sát hình.
 HS : Để tính được yêu cầu trên thì phải xác định được chiều cao của đáy .
 Sau đó lên bảng để tính theo yêu cầu .
 H/s quan sát hình vẽ .
 -/ Để tính thể tích ở h147 thì ta phải tìm ra được chiều cao của đáy .
 -/ Để tính được thể tích của hình chóp đều thì ta phải tìm thể tích của hình chóp đều L.ABCD và tìm thể tích của hình chóp cụt ABCD.EFGH .
 H/s chú ý đến các nội dung mà g/v chốt lại ,
Bài tập 51 SGK trang 127 :
a) Sxq = 4a . h ; Stp = 4a . h + 2a2 ; V = a2 . h 
b) Sxq = 3a . h ; 
 Stp = 3a . h + . 
 V = . h 
c) Sxq = 6a . h ; 
 Stp = 6a . h + 6
 V = 3. h 
d) Sxq = 5a . h ; 
 Stp = 5ah + 
 V = . H
e) Sxq = 4 . 5a . h ; 
 Stp = 20ah + 12a2 .
 V = 6a2 . h .
 Bài 52 SGK trang 130 :
 6cm 
a) Tính diện tích toàn phần :
 Ta có : Stp = Sxq + 2.Sđáy .
Chiều cao của mặt đáy : 
 Stp = (3 + 3,5 + 6 + 3,5) 11,5 + 2 = 212,46 (cm2) .
b) Tính thể tích :
 Ta có V = Sđáy . h 
 = . 11,5
 = 163,54(cm3) 
 Bài 57 SGK trang 129 :
 Hình 147 SGK trang 129 :
Ta có DE2 = DC2 – EC2 
 = 102 – 52 = 75
 Þ DE = (cm) 
Nên Sđáy = . 10 . 
 = 43,3 (cm) 
 Vậy : V = . 43,3 . 20 
 = 288,67 (cm3) 
 Hình 148 SGK trang 129 :
 Gọi V1 là thể tích của hình chóp đều L.ABCD .
 Ta có : V1 = .202 . 30 = 4000(cm3) 
 Gọi V2 là thể tích của hình chóp đều L.EFGH .
 Ta có : V2 = .102 . 15 = 500(cm3) .
 Gọi V là thể tích của hình chóp cụt ABCD.EFGH V = V1 – V2 = 4000 – 500 = 3500(cm3) .
Dặn dò HS :1’
Nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau), gữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuông góc).
Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều.
Cần phân tích được hình và áp dụng các công thứctính diện tích , thể tích.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t67.doc