A. Mục tiêu:
- Hệ thông hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã được học trong chương.
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( Nhận biết, tính toán )
- Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học được với thực tế.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo.
+ HS: Thước thẳng, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong khi ôn tập.
III. Bài mới:
Tuần 34 Tiết 67 ôn tập chương 4 Ngày soạn : ngày dạy : A. Mục tiêu: - Hệ thông hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã được học trong chương. - Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( Nhận biết, tính toán) - Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học được với thực tế. B. Chuẩn bị: + GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo. + HS: Thước thẳng, làm các bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong khi ôn tập. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Hệ thống lý thuyết - GV đặt câu hỏi theo hệ thống như bảng bên. - Gọi hs trả lời. - Ghi các công thức vào bảng. Hình Sxq Stp V Lăng trụ đứng Lăng trụ đều Hình hộp cn Hình lập phương Hình chóp đều 2. Chữa bài tập Bài tập 54(sgk) - Cho hs làm bài tập 54(sgk) - Tấm bê tông có dạng hình gì? - Hãy tính diện tích đáy của lăng trụ? - Hãy tính thể tích của hình lăng trụ? - Cần bao nhiêu chuyến xe để đổ số bê tông đó? - GV lưu ý số chuyến xe phải là một số nguyên. Bài tập 55(sgk) - Cho hs làm bài tập 55(sgk) - Hãy tìm mối liên hệ giữa các đoạn AB; BC; DC; AD. - Hãy điền những số liệu chưa biết vào bảng? - Cho các hs khác nhận xét kết quả. - GV chốt lại kiến thức. Bài tập 56(sgk) - Cho hs làm bài tập 56(sgk) Hãy cho biết hình dạng của lều? - Hãy tính thể tích của lều? - Diện tích bạt cần dùng được tính như thế nào? - GV tổ chức nhận xét , thống nhất kết quả. Bổ sung hình đã cho thành Một hình chữ nhật ABCD SABCD = 21,42m2 SDEF = 1,54m2 SABCFE = 19,88m2 - HS trình bày cách tính. a/ Lượng bê tông cần đổ là: V = 19,88.0,03 = 0,5964(m3) b/ Do số xe là một số nguyên nên ta làm tròn tăng, số chuyến xe là: 0,5964:0,06 = 10 (chuyến) áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ABD; DBC, ta tính được AD = 3; CD = 6; BC = 6; AB = 9 - HS lên trình bày, điền số. Có AB BC CD AD 1 2 2 2 3 7 2 9 11 12 20 25 - HS trình bày. Lều là một hình lăng trụ đứng tam giác. Thể tích của lều là: V = = 9,6(m3) Số vải bạt cần để dựng lều là: S = = 23,84 m2 IV. Củng cố: - Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều ? V. Hướng dẫn học ở nhà: - HS học bài, làm các bài tập: 57; 58; 59(sgk) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học theo bảng( chia theo nhóm chuẩn bị) Bảng 1 : Các định nghĩa STT Tên khái niệm Định nghĩa Hình vẽ 1 2 3 Bảng 2 : Các định lý, tính chất STT Phát biểu định lý GT, KL Hình vẽ 1 2 3
Tài liệu đính kèm: