Giáo án Hình học 8 - Tiết 67 đến 70 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 67 đến 70 (Bản 2 cột)

I-Mục tiêu

-Rèn luyện khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy ,diện tích xung quanh, diện tích toàn phần ,thể tích hình chóp đều.

-Rèn luyện kĩ năng thực hành cắt dán hình,kĩ năng vẽ hình.

II-chuẩn bị:

 GV:Các miếng bìa cứng,bảng phụ,thước thẳng ,compa,bút dạ.

 HS:Mỗi nhóm bốn miếng bìa cứng,compa,thước thẳng,kéo,bút dạ.

III-Tiến trình dạy học;

Hoạt động1. Kiểm tra

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 67 đến 70 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67. Thể tích của hình chóp đều
I-Mục tiêu:
-HS hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tich hình chóp đều.
-Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích chóp đều .
II-Chuẩn bị:
 GV: Hai dụng cụ như hình 127 tr 122 SGK.Bảng phụ sẵn hình vẽ.Thước thẳng ,compa,mấy tính bỏ túi.
 HS: Ôn tập định lí pitago và cách tính đường cao trong một tam giác đều.Thước kẻ ,compa,máy tính bỏ túi.
III- Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV nêu câu hỏi kiểm tra:
 Viết công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần của hình chóp đều.Phát biểu thành lời.
-áp dụng làm BT 43b tr 121 SGK 
GV nhận xét cho điểm .
HS1:
S xq =p.d
(p là nửa chu vi đáy,d là trung đoạn hình chóp)
Stp=Sxq+ Sđ 
 (Sxq và Sđ là diện tích xung quanh và diện tích đáy của hình chóp) 
-HS2 làm BT 43b
S xq =p.d=7.4.12=168(cm2)
Sđ =72=49(cm2)
Stp=Sxq+ Sđ =168+49=217(cm2)
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2.Công thức tính thể tích .
-GV: giới thiệu dụng cụ thực hành như hình 127 SGK và cách tiến hành thực hành
-GV thao tác mẫu để học sinh quan sát 
-Qua thực hành các em có nhận xét gì về thể tích của hình chóp và thể tích của lăng trụ ?
GV giới thiệu công thức tính thể tích chóp đều.
-GV người ta chứng minh được công thức trên đúng cho mọi hình chóp đều.
Vây: Schóp =S.h
(s là diện tích đáy ,h là chiều cao)
-áp dụng tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có cạnh hình vuông bằng 6cm và chiều cao hình chóp bằng 5cm 
-HS tìm hiểu dụng cụ thực hành .
-Hai HS lên bảng thực hiện thao tác như GV hướng dẫn.
-Nhận xét : Chiều cao cột nước bằng chiều cao lăng trụ.Vậy thể tích của chóp bằng thể tich của lăng trụ có cùng đáy .
-HS nhắc lại công thức 
V=Ah=62.5=60(cm2)
Hoạt động 3.Các ví dụ .
GV đưa bài toán lên bảng phụ
-Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
-Để tính được thể tích hình chóp ta phải biết được gì?
-Làm thế nào để tính được diện tích đáy ?
GV gợi ý học sinh vẽ hình tam giác ABC nội tiếp (H;R) từ đó tìm cách tính cạnh của tam giác đều ABC để rồi tính diện tích tam giác 
GV lưu ý HS nhứ kĩ các công thức đã xây dựng được ở các phần a,b,c để sau này sử dụng.
GV nhận xét cho điểm HS
-HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV
HS :
a)Xét tam giác vuông BHI có 
BH=R HI=(Định lí tam giác vuông)
BI=
Vậy BC=a=R=6
b) AI=3HI=(t/c đường trung tuyến)
Vậy S ABC ==(cm2)
c)Thể tích của chóp dều là:
V=S.h=93,42cm2
IV-Hướng dẫn về nhà. học thuộc các tính chất công thức đã học.Xem lại bài tập phần ví dụ ,nhỡ kĩ (hoặc chứng minh lại)các công thức trong bài tập
V-Rút kinh nghiệm:
..
Tiết 68. Luyện tập
I-Mục tiêu 
-Rèn luyện khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy ,diện tích xung quanh, diện tích toàn phần ,thể tích hình chóp đều.
-Rèn luyện kĩ năng thực hành cắt dán hình,kĩ năng vẽ hình.
II-chuẩn bị:
 GV:Các miếng bìa cứng,bảng phụ,thước thẳng ,compa,bút dạ.
 HS:Mỗi nhóm bốn miếng bìa cứng,compa,thước thẳng,kéo,bút dạ.
III-Tiến trình dạy học;
Hoạt động1. Kiểm tra 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng củahọc sinh
GV nêu câu hoi:
-Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều.
-Chữa bài tập 67-tr 125 SBT 
( Đề bài G V đưa lên bảng phụ)
HS:
- Thể tích hình chóp tính theo công thức: V=S.h
-Chữa BT 67:
 V=S.h=.52.6=50(cm3)
Hoạt động 2. Luyện tập
-Bài tập 47 tr 124 SGK
GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm để cắt dán các miếng bìa theo hình 134 SGK
GV theo dõi giúp HS làm việc 
GV nhận xét cho điểm các nhóm
-BT 46 tr 124 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ
GV gợi ý HS từng bước giải bài toán:
a)Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp.
GV gợi ý 
-HS hoạt động nhóm thực hành cắt dán
Kết quả :Miếng 4 khi gấp và chập lại được hình chóp đều tam giác .Các miếng 1,2,3 không gấp được hình chóp đều.
-HS làm BT 46.
HS thực hiện dưới sự hường dẫn của GV:
a)Diện tích đáy của hình chóp là:
Sđ =6.SHMN =6. =216. (cm2)
Thể tích của hình chóp là:
V=Sđ .h=.216 . .35
=2520. 4364,77(cm3)
b)Tam giác SMH có: =900
SH=35cm;HM=12cm.
SM2=SH2+HM2 (định lí Pytago)
SM2=352+122 SM=37(cm)
-Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SPK có :
=900,SP=SM=37 cm.KP ==6m
SK2=SP2-KP2(định lí pitago)
SK2=372-62=1333
SK=36,51(cm)
S xq=p.d 12.3.36,51134,4 (cm2)
Sđ = 216. 374,2 (cm2)
-S tp = S xq + Sđ 1314,4+374,11688,5(cm2)
IV-Hướng dẫn về nhà.Xem lại các bài toán vừa giải(có thể giải lại).Làm các BT còn lại trong SGK.
V-Rút kinh nghiệm:
Tiết 69. Ôn tập chương IV
I-Mục tiêu.
HS được hệ thống hoá các kiến thức về lăng trụ đứng và hình chóp đều.
-Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập(nhận biết ,tính toán )
-Liên hệ được kiến thức đã học vào thực tê.
II-Chuẩn bị
 GV:Hình vẽ của hình hộp lập phương,hình hộp chữ nhật,hình lăng trụ đứng tam giác ,hình chóp tam giác đềuBảng phụ,bảng tổng kết Hình lăng trụ ,hộp,chóp..thước thẳng.
 HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập.Ôn tập các khái niệm các hình ,các công thức tính diện tích các hình.Thước kẻ ,bút dạ.
III_Tiến trình dạy học 
Hoạt động1. Ôn tập lí thuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
*GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật 
sau đó GV đặt câu hỏi: 
-Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật .
 +các đường thẳng song song 
 +Các đường thẳng cắt nhau
+Hai đường thẳng chéo nhau
+Đường thẳng song song với mặt phẳng
+Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
+Hai mặt phẳng song song nhau
+Hai mặt phẳng vuông góc nhau
-Hãy nêu các ví dụ cụ thể trong thực tế về :
+các đường thẳng song song 
 +Các đường thẳng cắt nhau
+Hai đường thẳng chéo nhau
+Đường thẳng song song với mp
+Đường thẳng vuông góc với mp
+Hai mặt phẳng song song nhau
+Hai mặt phẳng vuông góc nhau
*GV nêu câu hỏi:
+Hãy nêu số cạnh,mặt,đỉnh của các hình lập phương,lăng trụ đứng tam giác lăng trụ đứng tứ giác .
-GV đưa ra bảng để HS tự điền công thức:
HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
-HS nêu các ví dụ :
+Hai cạnh của bảng đen
+Đường thẳng đứng ở góc nhà và đường thẳng mép trần..
-HS trả lời:
Hình lập phương có 6 mặt,12cạnh,8 đỉnh.Các mặt là các hình vuông.
Hình
S xq
S tp
V
 Lăng trụ đứng
S xq=2p.h
p:nửa chu vi đáy
h:chiều cao
S tp= S xq+ 2S đ
V=S.h
S diện tích đáy 
h: chiều cao
Chóp đều
S xq=p.d
p: nửa chu vi đáy
d:trung đoạn
S tp= S xq + S đ
V=S.h
S :diện tích đáy 
h : chiều cao
Hoạt động2.Luyện tập.
Đưa đề bài lên bảng phụ để HS làm.
HS làm bài tập 51 SGK tr127 theo nhóm.
+Nhóm1 
a) S xq =4ah ; S tp =4ah+2a2 =2a(2h+a)
 V=a2h
+Nhóm2
b) S xq =3ah :S tp =3ah+2
 =3ah+=a(3h+) ; V=.h
+Nhóm3
c) S xq =6ah ; S đ =6ah+3a2; 
V=h
Nhóm 4
d) S xq =5ah ; S đ =;V=h
S tp =a(5h+)
IV-Hướng dẫn về nhà. Học thuộc lí thuyết ,làm các bài tập phần ôn tập .
V-Rút kinh nghiệm:
Tiết 70. Ôn tập cuối năm
I-Mục tiêu :
-Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III và chương IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng,hình chóp đều.
-Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác,tam giác đồng dạng,hình lăng trụ đứng,hình chóp 
II-Chuẩn bị.
 GV:Bảng hệ thống kiến thức về định lí ta lét,tam giác đồng dạng viết sẵn trên bảng phụ.Thước kẻ ,eke,compa,bút dạ.
 HS :Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm và các bài tập ôn tạp cuối năm.
III-Tiến trình dạy học.
Hoạt động1.Ôn tập về tam giác đồng dạng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
I-Lí thuyết :
1.Phát biểu định lí Ta lét thuận,đảovà hệ quả của nó.
GV đưa lên bảng phụ:
a)Định lí ta lét thuận và đảo: 
b)Hệ quả của định lí ta lét:
2.Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác .
3.Tam giác đồng dạng.
HS : 
AD là tia phân giác góc BAC
AE .BAx
HS lần lượt phát biểu các định lí và nêu tóm tắt địng lí dưới dạng kí hiệu
+MN//BCAMN đdv ABC
+A'B'C'đdABC
+..
Hoạt động 2.Luyện tập.
Bài tập 1.Cho tam giác ABC,các đường cao BD,CE cắt nhau tại H.Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cát nhau ở K.gọi M là trung điểm BC.
a)Chứng minh
 ADB đồng dạng AEC
b)Chứng minh 
HE.HC=HD.HB
c)Chứng minh H,M,K thẳng hàng
d)ABC thoả mãn điều kiện gì để tứ giác BHCK là hình thoi?là hình chữ nhật. 
HS vẽ hình:
HS chứng minh:
a)Xét ADB vàAEC có==900
 chungADB đồng dạngAEC
b)
IV-Hướng dẫn về nhà.Xem lại các bài toán vừa giải(có thể giải lại).Làm các BT còn lại trong SGK.
V-Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_67_den_70_ban_2_cot.doc