A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS nắm được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
- Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều.
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều.
- HS : Kéo, giấy.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. HĐ1: Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B:
II. HĐ2: KIỂM TRA (6 ph)
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66: thể tích của hình chóp đều A. mục tiêu: - Kiến thức : HS nắm được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều. - Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều. - Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. B.Phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm C. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều. - HS : Kéo, giấy. D. Tiến trình dạy học: I. HĐ1: Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: II. HĐ2: Kiểm tra (6 ph) - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. - Chữa bài tập 43 (b) SGK. Hoạt động 3 1. công thức tính thể tích (12 ph) - GV giới thiệu dụng cụ và nêu phương pháp tiến hành như SGK. - Yêu cầu 2 HS lên thực hiện thao tác và nêu nhận xét. Người ta chứng minh đựơc: Vchóp = S.h (S: diện tích đáy; h: chiều cao). áp dụng: Tính thể tích của một hình chóp tứ giác đều, biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6 cm, chiều cao hình chóp bằng 5 cm. V = S.h = 62. 5 = 60 (cm3). Hoạt động 4 2. ví dụ (15 ph) - Yêu cầu HS đọc đề bài SGK. - GV vẽ hình lên bảng. - GV gợi ý: Xét tam giác vuông BHI có: HBI = 300. - GV lưu ý HS cần ghi nhớ các công thức này để sử dụng khi cần thiết. - Yêu cầu một HS đọc chú ý SGK. S h I A C H a B a) Tam giác vuông BHI có: I = 900 ; HBI = 300 BH = R ị HI = (tính chất tam giác vuông). Có: BI2 = BH2 - HI2 (đ/l Pytago). BI2 = R2 - . BI2 = Vậy a = BC = 2BI = R ị R = . b) AI = AH + HI = R AI = SABC = SABC = Tính cạnh a của tam giác đáy: a = R = 6 (cm). Diện tích tam giác đáy: S = S = (cm2). Thể tích của hình chóp: V = S.h = . 27. . 6 ằ 54. 1,73 ằ 93,42 (cm3). Hoạt động 5 Luyện tập (10 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập 44 + 45 SGK. Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 46, 47 .
Tài liệu đính kèm: