Giáo án Hình học 8 - Tiết 63 đến 66 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 63 đến 66 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- HS có khái niệm về hình chóp đều ( đỉnh, cạnh bên, mặt đáy).

- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.

- Vẽ hình chóp tam giác đều, theo bốn bước.

- Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước.

B. Chuẩn bị:

+ GV: Thước thẳng, Mô hình hình chóp đều, hình chóp cụt đều, soạn bài chu đáo.

 + HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.

C. Các hoạt động dạy và học:

I. Tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành

 III. Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 63 đến 66 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tiết 63
Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Ngày soạn : ngày dạy : 
A. Mục tiêu:
- HS có khái niệm về hình chóp đều ( đỉnh, cạnh bên, mặt đáy).
- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
- Vẽ hình chóp tam giác đều, theo bốn bước.
- Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, Mô hình hình chóp đều, hình chóp cụt đều, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành
 III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hình chóp
- GV đưa ra mô hình 
- HD hs quan sát đỉnh cạnh, chiều cao, cạnh bên mặt bên ..
- HS kể tên các yếu tố trên hình vẽ.
- GV hướng dẫn hs cách vẽ hình chóp.
*S là đỉnh của 
hình chóp
*SO là đừơng cao
của hình chóp
*S.ABCD gọi là
hình chóp tứ giác.
2. Hình chóp đều
- GV giới thiệu khái niệm hình chóp đều.
- Cho hs nêu các yếu tố của hình chóp đều.
- GV hướng dẫn hs cách vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Bước 1: Vẽ đáy hình chóp đều, xác định tâm của đáy.
- Bước 2: Vẽ đường cao, xác định đỉnh hình chóp.
- Bước 3: Vẽ các cạnh bên của hình chóp.
- Cho hs làm ? sgk
* ABCD là hình vuông
* SAB; SBC; SCD; SDA
là các tam giác cân.
Ta gọi S.ABCD là
Hình chóp tứ giác đều.
* Trong hình chóp đều
S.ABCD, chân đường cao
Là tâm của đáy.
* Đường cao mặt bên
gọi là trung đoạn của
hình chóp đó.
3. Hình chóp cụt đều
- GV giới thiệu khái niệm hình chóp cụt đều.
Phần hình chóp nằm giữa mp cắt và mp đáy của 
hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
Có nhận xét gì về các mặt bên ?
- Cho hs làm bài tập 36 sgk.
- Cho hs làm bài tập 37 sgk.
- GV tổ chức nhận xét, chốt lại kiến thức.
HS quan sát mô hình.
- HS nêu các yếu tố của hình.
Nhận xét:
Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân.
- HS chuẩn bị 5 ph.
- Gọi 2 hs lên bảng trình bày.
IV. Củng cố:
- Nêu cách vẽ hình chóp tứ giác đều?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập: 38, 39 (sgk)
- Luyện tập cách vẽ hình chóp đều.
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABC cân tại A, trực tâm H chia đường cao AE theo tỉ số 6:1. Giao điểm I các đường phân giác chia AE theo tỉ số nào?
HD:
Theo t/c đường phân giác ta có:
Suy ra 
Tuần 33
Tiết 64
Diện tích xq của hình chóp đều
Ngày soạn : ngày dạy : 
A. Mục tiêu:
- HS nắm được cách tính diện tích xq của hình chóp đều, biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. 
- Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước, hoàn thiện dần các kỹ năng cắt, gấp hình đã biết.
- Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, mô hình hình chóp đều, mặt khai triển hình chóp đều, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách vẽ hình chóp tứ giác đều?
- Chữa bài tập 38 sgk? 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
1. Công thức tính diện tích xq
- Cho hs làm ? sgk
- Hãy điền số thích hợp vào ô trống(..)
- Gọi hs đọc kết quả điền.
- Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều?
- Hãy nêu cách tính diện tích toàn phần của hình chóp đều?
- GV tóm tắt công thức lên bảng.
Sxq = p.d 
(p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn)
a/ Số mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4
b/ Diện tích mỗi mặt tam giác là 12cm2
c/ Diện tích của đáy hình chóp đều là 16 cm2
d/ Tổng diện tích của các mặt bên là 48 cm2
* Diện tích xq của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
2. Ví dụ
- Cho hs đọc ví dụ sgk.
- Hãy tính diện tích xung quanh của hình chóp?
- Gọi hs trình bày.
- Có thể tính diện tích toàn phần của hình chóp được hay không?
- Hãy nêu cách tính diện tích toàn phần của hình chóp?
Bài tập 40 sgk
- Cho hs làm bài tập 40 sgk.
- Hãy nêu cách tính trung đoạn SH?
- Hãy tính diện tích mỗi mặt bên của hình chóp?
- Hãy nêu cách tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- GV chốt lại kiến thức và kết quả tính.
- HS trình bày cách tính. 
Bán kính đường tròn 
ngoại tiếp ều ABC 
là R = , AB = R 
= . = 3(cm)
Diện tích xq của 
hình chóp là:
Sxq = pd 
= (cm2)
- HS chuẩn bị 5 ph.
- HS trình bày.
Xét tam giác SBC ta có
SH = 
Diện tích mỗi mặt bên là 
SH.BC/2 = 300cm2
Diện tích của đáy 
hình chóp đều là 
30.30 = 900cm2
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
300 + 900 = 1200 (cm2)
IV. Củng cố:
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh, 
diện tích toàn phần của hình chóp đều?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập: 41, 42, 43 sgk
- Bài tập thêm:
Tính diện tích tam giác ABC có đường cao AH = 6cm, biết AH chia góc A theo tỉ số 1: 2 và chia cạnh BC thành hai đoạn mà đoạn nhỏ bằng 3cm.
HD:
Giả sử HB < HC. Gọi AD là phân giác
 của góc HAC. Đặt DC = x.Ta có :
.
Diện tích tam giác là: 33cm2 .
Tuần 34
Tiết 65
Thể tích của hình chóp đều
Ngày soạn : ngày dạy : 
A. Mục tiêu:
- Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, mô hình hình chóp và hình lăng trụ đứng, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều ?
- Hãy nêu các bước vẽ hình chóp đều?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Công thức tính thể tích 
- GV giới thiệu cho hs dụng cụ làm thí nghiệm.
- GV thực hiện thí nghiệm.
- Hãy nêu công thức tình thể tích của hình chóp?
- HS quan sát, cho hs nêu kết luận về thể tích của hình chóp và hình lăng trụ.
Vchóp = Vlăng trụ = S.h
Từ đó ta có công thức:
V = S.h 
2. Ví dụ 
- Cho hs đọc ví dụ sgk
- Hãy tính cạnh của tam giác đáy?
- Diện tích của tam giác đáy?
- Thể tích của hình chóp?
- Gọi hs trình bày?
- Cho các hs khác nhận xét bài làm, GV chốt kiến thức.
Chú ý (sgk)
- Cho hs đọc chú ý (sgk)
- Cho hs làm bài tập 44 (sgk)
Gọi hs nêu cách làm?
- Hãy tính thể tích của lều?
- Hãy tính diện tích xq của lều?
- GV hướng dẫn hs tính chiều cao của mặt bên.
- Gọi hs lên trình bày kết quả tính.
Cạnh của tam giác đáy là:
a = R= 6(cm)
Diện tích đáy là:
S =  = 27 (cm2)
Thể tích của hình chóp là:
V = S.h = 93,42(cm2)
Bài tập 44(sgk)
Thể tích khí trong lều bằng thể tích hình chóp và bằng V =  = (m3)
Số vải bạt cần tính bằng diện tích xq của hình chóp và bằng Sxq =  = 8,96(m2)
IV. Củng cố:
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều ?
- Hãy nêu các bước vẽ hình chóp đều?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập: 45; 46; 47(sgk)
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABCcó BC = a, AC = b, AB = c. Tìm điểm M nằm trong tam giác sao cho có giá trị nhỏ nhất, trong đó x, y, z theo thứ tự là khoảng cách từ M đến các cạnh BC, AC, AB.
HD:
Thấy a.x + b.y + c.z =2S ( không đổi)
Mặt khác 
Suy ra 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z, tức M là giao điểm của các đường phân giác của tam giác.
*********************
Tuần 34
Tiết 66
Luyện tập
Ngày soạn : ngày dạy : 
A. Mục tiêu:
- HS nhớ và vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chóp đều.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, mặt triển khai của hình chóp đều, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều ?
- Hãy nêu các bước vẽ hình chóp đều?
- Chữa bài tập 45(sgk). 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 46(sgk)
- Cho hs làm bài tập 46(sgk)
- GV hướng dẫn hs vẽ thêm trung đoạn SK.
- Hãy tính diện tích đáy?
- Hãy tính diện tích của mặt bên?
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- GV chốt lại kiến thức.
-Bài tập 47(sgk)
 Cho hs làm bài tập 47(sgk)
Bài tập 48(sgk)
- Cho hs làm bài tập 48(sgk)
- Hãy tính diện tích đáy?
- Hãy tính diện tích của mặt bên?
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV hướng dẫn hs vẽ thêm trung đoạn SK.
- Hãy tính diện tích đáy?
- Hãy tính diện tích của mặt bên?
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
Bài tập 49(sgk)
- Cho hs làm bài tập 49, 50(sgk)
- Hãy tính diện tích đáy?
- Hãy tính diện tích của mặt bên?
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- HS đọc kết quả tính được.
- GV chốt lại kết quả.
- HS vẽ hình.
- HS trình bày.
- Các hs khác nhận xét kết quả .
a/ Kẻ HKMR
Tính được HK = MH. /2
Diện tích đáy là:
Sđáy = 6.MR.HK/2 = 6.122. /4
= 216(cm2) = 374,04(cm2)
Thể tích của hình chóp là:
V = = 4363,8(cm3)
áp dụng định lý Pi-ta-go 
ta có: SM =  = 37(cm)
SK =  =
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 1688,4(cm2)
Không có hình nào dán lại 
để được một hình chóp đều.
- HS vẽ hình.
HS trình bày. 
- Các hs khác nhận xét kết quả .
a/ Diện tích đáy là:
Sđ =  = 25(cm2)
Trung đoạn là:
SH =  = 5. /2
Diện tích xq là:
Sxq =  = 25(cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 68,3(cm2)
b/ Diện tích đáy là:
Sđ =  = 54 (cm2)
Trung đoạn là:
SK =  = 4(cm)
Diện tích xq là:
Sxq =  = 72 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 165,42(cm2)
Làm bài :
a/ S =  = 120(cm2)
b/ S = = 142,5(cm2)
c/ S =  = 480(cm2)
Bài tập 50(sgk)
a/ V =  = 169(cm3)
b/ V =  = 42(cm3)
IV. Củng cố:
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều ?
- Làm các bài tập 51, 52, 53, 54(sgk)
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, ôn lại toàn bộ lý thuyết chương 4, các công thức tính diện tích và thể tích các hình không gian đã học. 
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 1200. Tìm điểm M nằm bên trong tam giác sao cho tổng MA + MB + MC có giá trị nhỏ nhất.
HD:
- Vẽ các tam giác đều như hình vẽ.
- Ta có MA + MB + MC 
= KP + PM + MC KC không đổi
Vì thế M phải thuộc đoạn KC.
Tương tự M phải thuộc đoạn BI
Như vậy M là giao của hai đoạn BI và CK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_63_den_66_ban_2_cot.doc